Thực hành bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng Địa lí 12 trang 80

Hôm nay, Tech12h sẽ hướng dẫn các bạn làm bài thực hành " vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng". Hi vọng qua bài thực hành này, các bạn sẽ nắm được mức thu nhập bình quân của từng vùng.

Thực hành bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng Địa lí 12 trang 80

Bảng thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng

(Đơn vị: nghìn đồng)

Thực hành bài 19

Bài 1: Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng nước ta năm 2004

Vẽ biểu đồ:

 Thực hành bài 19

Bài 2: So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta năm 2004

- Mức thu nhập bình quân đầu người trên tháng của các vùng nhìn chung đều tăng.

  • Tăng trưởng nhanh nhất là vùng Đông Bắc, năm 2004 đạt 180,9% so với năm 1999.
  • Hai vùng có mức biến động đáng kể qua các năm
    • Tây Nguyên: Từ năm 1999 đến 2002 giảm: 70,1%.  Năm 2004 tăng đáng kể đạt 113,2% so với năm 1999
    • Tây Bắc: Năm 1999 đến 2002 giảm: 93,8%. Năm 2004 tăng 126,5% so với năm 1999

- Có sự chênh lệch bình quân đầu người giữa các vùng

  • Cao nhất là vùng Đông Nam Bộ: đạt >170%/ tháng (cao hơn TB cả nước 1,7 lần)
  • ĐBSH và ĐBSCL đạt trên dưới mức trung bình cả nước
  • Thấp nhất là Tây Bắc (khoảng 55%) và Bắc Trung Bộ (khoảng 65%) mức trung bình cả nước
  • Chênh lệch mức thu nhập giữa vùng cao nhất và thấp nhất khá lớn (năm 2004)
    • Giữa ĐNB và TB là 3,1 lần
    • Giữa ĐNB và ĐBSH là 1,7 lần

- Nguyên nhân:

  • ĐBSH có mức tăng trưởng KT nhanh nhưng là vùng có số dân đông nên mức thu nhập bình quân đầu người không cao
  • Đông Nam Bộ là vùng có mức tăng trưởng kt nhanh, tổng thu nhập lớn nên là vùng có mức thu nhập bq/người cao nhất nước ta
  • ĐBSCL do có mức tăng trưởng không cao nhưng dân số ít nên vẫn đạt mức thu nhập tương đối khá

Bình luận