Lý thuyết trọng tâm toán 8 kết nối bài 35: Định lý Pythagore và ứng dụng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 8 kết nối tri thức bài 35 Định lý Pythagore và ứng dụng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 35. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE VÀ ỨNG DỤNG (2 tiết)

I. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

HĐ1

HĐ1

BC=5 

Ta thấy 3$^{2}$+4$^{2}$=5$^{2}$ hay AB$^{2}$+AC$^{2}$=BC$^{2}$ 

HĐ2

HĐ2

- Phần không bị che khuất là hình vuông.

- Tổng diện tích bốn ta, giác vuông:

4.$\frac{1}{2}$.ab=2ab 

- Diện tích tấm bìa: (a+b).(a+b)=(a+b)$^{2}$

- Ta có: (a+b)$^{2}$=c$^{2}$+2ab

Vậy a$^{2}$+b$^{2}$=c$^{2}$.

Định lí Pythagore

Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

GT

∆ABC , $\widehat{A}$=90$^{\circ}$

KL

BC$^{2}$=AB$^{2}$+AC$^{2}$

Chứng minh định lí (SGK – tr.94)

Chú ý:

Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Lưu ý: Bình phương của một đoạn thẳng là bình phương độ dài của đoạn thẳng đó.

Câu hỏi

+) x$^{2}$=1$^{2}$+1$^{2}$=2 

=> x=$\sqrt{2}$

+) ($\sqrt{5}$)$^{2}$=1+y$^{2}$

=> y$^{2}$=4 => y=2

Ví dụ 1: (SGK – tr.94)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.94)

Luyện tập 1

Luyện tập 1

+ Qua C kẻ MN; qua B kẻ BP sao cho MN//BP và MN=BP.

+ Qua A kẻ MP; qua B kẻ BN sao cho MP//BN và MP=BN

Ta có MNBP là hình vuông. 

+ Áp dụng định lí Pythagore vào các tam giác vuông AMC;CNB;APB ta có:

AC$^{2}$=1$^{2}$+2$^{2}$=5 => AC=$\sqrt{5}$ cm

AB$^{2}$=2$^{2}$+3$^{2}$=13 => AB=$\sqrt{13}$ cm

BC$^{2}$=1$^{2}$+3$^{2}$=10 => BC=$\sqrt{10}$ cm

Vận dụng 1

- Nếu điểm M biểu diễn cho số thực x

=> OM có độ dài là x (đvđd).

- OM là cạnh huyền của một tam giác vuông; 2 cạnh góc vuông là hai cạnh của hình chữ nhật.

=> Áp dụng định lí Pythagore, có:

x$^{2}$=1$^{2}$+3$^{2}$=10 => x=$\sqrt{10}$.

II. ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

Tính độ dài đoạn thẳng

Bài toán 1 (SGK – tr.95)

Bài toán 1 (SGK – tr.95)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.95)

Nhận xét

Nếu tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH=h, các cạnh BC=a;AC=b;AB=c thì: h . a=b . c

Luyện tập 2

- Ta có: x$^{2}$+12$^{2}$=13$^{2}$ 

=> x$^{2}$=13$^{2}$-12$^{2}$=25

=> x=5.

Vậy ∆ABC=∆EDF (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

∆ABC $\sim $ ∆MPN (c.c.c)

=> $\frac{MP}{ED}$=$\frac{MP}{AB}$=$\frac{PN}{BC}$=$\frac{PN}{DF}$. Do đó: ∆MPN $\sim $ ∆EDF (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Vận dụng 2

- Do ABCM là hình vuông nên AM=BC=3 km; MC=AB=3 km.

=> MD=MC+CD=4 km

- Áp dụng định lí Pythagore cho ∆AMD, ta có:

AD$^{2}$=AM$^{2}$+MD$^{2}$=25

=> AD=5 km.

Vận dụng 2

Chứng minh tính chất hình học

Bài toán 2: (SGK – tr.96)

Bài toán 2: (SGK – tr.96)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.96)

Chú ý

- Trong bài toán 2, nếu gọi AM là đường cao, các đoạn thẳng AC, AD là đường xiên thì đoạn thẳng MC được gọi là hình chiếu của đường xiên AC và đoạn thẳng MD được gọi là hình chiếu của đường xiên AD.

- Với cùng 1 đường cao, hình chiếu cảng lớn thì đường xiên càng lớn.

Câu hỏi

Câu hỏi

- Do HD<HC<HE nên AD<AC<AE. Vậy đoạn AE có độ dài lớn nhất.

Luyện tập 3

Luyện tập 3

∆ABC vuông tại A, có: BC$^{2}$=AB$^{2}$+AC$^{2}$ (1)

∆A'B'C' vuông tại A', có: B'C'$^{2}$=A'B'$^{2}$+A'C'$^{2}$ (2)

Mà AB=A'B';BC=B'C' (3)

Từ (1)(2)(3) suy ra: AC=A'C'

Vậy ∆ABC=∆A'B'C' (c.c.c)

Thử thách nhỏ

Thử thách nhỏ

Áp dụng định lí Pythagore cho ∆ABH có:

AB$^{2}$=AH$^{2}$+BH$^{2}$

=> AH$^{2}$=AB$^{2}$-BH$^{2}$

AH$^{2}$=3 => AH=$\sqrt{3}$≈1,73 (cm)


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 8 KNTT bài 35 Định lý Pythagore và ứng dụng, kiến thức trọng tâm toán 8 kết nối tri thức bài 35 Định lý Pythagore và ứng dụng, Ôn tập toán 8 kết nối bài 35 Định lý Pythagore và ứng dụng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác