Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

HĐ1

Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

$\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'C'}{AC}=\frac{B'C'}{BC}$ vì $\frac{2}{1}=\frac{3}{1,5}=\frac{4}{2}$ = 2

Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

GT

∆ABC, ∆A'B'C', $\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'C'}{AC}=\frac{B'C'}{BC}$

KL

∆A'B'C'∽∆ABC 

Chứng minh: SGK – tr.74

Ví dụ 1: SGK – tr.75

Hướng dẫn giải: SGK – tr .75

Luyện tập 1

Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Do A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh AG, BG, CG nên A'B'; B'C'; C'A' lần lượt là đường trung bình của các ∆AGB; ∆BGC; ∆CGA

Theo tính chất đường trung bình của tam giác, suy ra: $\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'C'}{AC}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{1}{2}$.

Vì vậy ΔA'B'C' ∽ ΔABC (c.c.c).

Ví dụ 2: SGK – tr.75

Hướng dẫn giải: SGK – tr.76

II. ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC VÀO TAM GIÁC VUÔNG

HĐ2

Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

a) CA = 4; C’A’ = 8

b) $\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}$

c) ΔA'B'C' ∽ ΔABC

Định lí: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

GT

∆ABC, ∆A'B'C', $\widehat{A'}=\widehat{A}=90^{o}$

$\frac{B'C'}{BC}=\frac{A'B'}{AB}$

KL

∆A'B'C' ∽ ∆ABC 

Chứng minh định lí: SGK – tr.76+77

Ví dụ 3: SGK – tr.77

Hướng dẫn giải: SGK – tr.77

Ví dụ 4: SGK – tr.77

Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Hướng dẫn giải: SGK – tr.77+78

Luyện tập 2

Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Xét ΔBCM và ΔAMD, ta có:

$\frac{MB}{AD}=\frac{MC}{DM}$ vì $\frac{3}{2}=\frac{4,5}{3}$

Suy ra: ΔBCM ∽ ΔAMD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra $\widehat{BMC}=\widehat{ADM}$ (1)

Mà $\widehat{ADM}+\widehat{AMD}=90^{\circ}$ (2)

Từ (1) và (2) suy ra $\widehat{AMD}+\widehat{BMC}=90^{\circ}$ (3)

Mà $\widehat{AMD}+\widehat{DMC}+\widehat{BMC}=180^{\circ}$ (4)

Từ (3) và (4) suy ra $\widehat{DMC}$ = 90°

Suy ra ΔCDM vuông tại M. (đpcm)

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 8 CD bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác, kiến thức trọng tâm toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác, Ôn tập toán 8 cánh diều bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác