Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 8: Mĩ thuật thời cổ đại

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 8: Mĩ thuật thời cổ đại sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại được xác định cùng với sự xuất hiện một số nền văn minh đầu tiên trên thế giới ở:

  • A. Đông Nam Á.
  • B. Bắc Phi.
  • C. Lưỡng Hà.
  • D. La Mã.

Câu 2: Sumer, Akkad, Assyria và Babylon là những nơi xuất hiện nền mĩ thuật thế giới ở:

  • A. Ai Cập.
  • B. Lưỡng Hà.
  • C. Ấn Độ.
  • D. Địa Trung Hải.

Câu 3: Đâu là nơi diễn ra nền mĩ thuật thế giới cổ đại:

  • A. Dọc theo hạ lưu sông Nin.
  • B. Lưu vực sông Ấn.
  • C. Khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Ngôi đền thờ Althena có niên đại khoảng 500 năm trước Công nguyên nằm tại:

  • A. Hy Lạp.
  • B. Ai Cập.
  • C. Ấn Độ.
  • D. Lưỡng Hà.

Câu 5: Bình gốm của nền văn minh Ấn Độ cổ đại có niên đại khoảng:

  • A.3 400 đến 3 000 năm TCN.
  • B. 1 186 đến 1 172 năm TCN.
  • C. Năm 850 đến năm 1250.
  • D. 500 năm TCN.

Câu 6: Tượng đồng có niên đại khoảng năm 850 đến năm 1250 thuộc:

  • A. La Mã cổ đại.
  • B. Ấn Độ cổ đại.
  • C. Lưỡng Hà cổ đại.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 7: Kim tự tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của:

  • A. La Mã.
  • B. Hy Lạp.
  • C. Ai Cập.
  • D. Trung Quốc.

Câu 8:Thời kì cổ đại được xác định trong khoảng thời gian nào?

  • A. Khi xã hội xuất hiện giai cấp.
  • B. Khi xã hội có sự phân hóa người giàu – người nghèo.
  • C. Thời kì bắt đầu xuất hiện các nền văn minh đầu tiên trên thế giới.
  • D. Là thời kì con người bắt đầu biết sử dụng công cụ lao động bằng kim loại.

Câu 9: Đặc điểm của mĩ thuật thời kì cổ đại là:

  • A. Phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu lớn.
  • B. Để lại nhiều tác phẩm có giá trị tạo nền móng cho sự phát triển của mĩ thuật thế giới sau này.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 10. Chất liệu được sử dụng nhiều nhất trong mĩ thuật thời kì cổ đại là:

  • A. Đá quý.
  • B. Đồng.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 11:Tạo hình trên những di vật thời kìcổ đại có gì khác so với thời kì tiền sử:

  • A. Tạo hình của thời kì cổ đại phong phú hơn về thể loại: Hội họa, điêu khắc,…
  • B. Nội dung mĩ thuật thời kì cổ đại hướng về các đề tài tôn giáo, thần thoại và con người.
  • C. Đồ gồm thời kì cổ đại phát triển hơn về kiểu dáng và hoa văn trang trí.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 12: Các công trình kiến trúc thời kì cổ đại có đặc điểm:

  • A. Có kích thước lớn.
  • B. Tỉ lệ hài hòa.
  • C. Nhiều công trình còn tồn tại đến ngày nay.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật có khai thác giá trị tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại cần lưu ý về:

  • A. Hình dáng, màu sắc.
  • B. Vật liệu để thể hiện.
  • C. Tên gọi.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 14: Cùng với sự xuất hiện của một số nền văn minh đầu tiên trên thế giời là:

  • A. Mĩ thuật thế giới thời tiền sử.
  • B. Mĩ thuật thế giới thời cổ đại.
  • C. Mĩ thuật thế giới thời nguyên thủy.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 15: Khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang thuộc:

  • A. Lưỡng Hà.
  • B. Trung Quốc.
  • C. Ai Cập.
  • D. Ấn Độ.

Câu 16; Công trình kiến trúc của thế giới cổ đại duy nhất chưa rõ vị trí chính xác là:

  • A. Vườn treo Ba-bi-lon.
  • B. Kim Tự Tháp.
  • C. Tượng thần Zesu.
  • D. Đền thờ Atemis.

Câu 17: Kiệt tác kiến trúc Pac-tê-nông của thế giới cổ đại nằm ở:

  • A. Ai Cập.
  • B. La Mã.
  • C. Hy Lạp.
  • D. Lưỡng Hà.

Câu 18: Đâu không phải là một di sản mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại:

  • A. Khu lăng mộ Giza.
  • B. Đấu trường La Mã.
  • C. Hải đăng Alexandria.
  • D. Vườn treo Babylon

Câu 19: Khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật về một di sản mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại cần lưu ý:

  • A. Chọn hình ảnh của thời kì cổ đại để thể hiện trên sản phẩm mĩ thuật.
  • B. Chọn vật liệu phù hợp để thực hiện sản phẩm mĩ thuật.
  • C. Sắp xếp các yếu tố hình, màu, khối trong sản phẩm mĩ thuật.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Mĩ thuật thế giới thời cổ đại phương Tây xuất hiện ở:

  • A. Ấn Độ.
  • B. Trung Quốc.
  • C. Ai Cập.
  • D. Đông Nam Á.

Câu 21: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại được biết đến chủ yếu qua di sản mĩ thuật của nền văn hóa:

  • A. Phùng Hưng.
  • B. Đồng Đậu.
  • C. Gò Mun.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại được biết đến chủ yếu qua di sản mĩ thuật của nền văn hóa:

  • A. Đông Sơn.
  • B. Sa Huỳnh.
  • C. Óc Eo.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại tồn tại trong khoảng thời gian nào?

  • A. Từ đầu thiên niên kỉ II TCN đến nửa đầu thế kỉ I TCN.
  • B. Từ đầu thiên niên kỉ II TCN đến nửa sau thế kỉ I TCN.
  • C. Từ đầu thiên niên kỉ III TCN đến nửa đầu thế kỉ II TCN.
  • D. Từ đầu thiên niên kỉ III TCN đến nửa sau thế kỉ II TCN.

Câu 24: Trong số các di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại còn tồn tại đến ngày nay nổi bật nhất là:

  • A. Tượng đồng Đông Sơn.
  • B. Trống đồng Đông Sơn.
  • C. Bình gồm Óc Eo.
  • D. Đèn gốm Sa Huỳnh.

Câu 25: Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại là:

  • A. Tượng đồng.
  • B. Bình gốm.
  • C. Trống đồng.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 26: Cảm nhận về tạo hình trên những di vật mĩ thuật thời Việt Nam như thế nào?

  • A. Tạo hình của thời kì này phát triển hơn trước.
  • B. Nhiều tượng người trong các tư thế, dáng sinh động.
  • C. Các tượng gắn với dụng cụ sinh hoạt, là một phần của dụng cụ hoặc mang tính trang trí, là đẹp thêm cho dụng cụ thường ngày.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 27: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại:

  • A. Tạo hình của thời kì này phát triển hơn trước.
  • B. Người Việt Nam thời kì cổ đại đã sáng tạo được hệ thống hoa văn phong phú, đường nét đơn giản mang tính cách điệu cao, phản ánh đối tượng một cách chính xác, sinh động.
  • C. Mĩ thuật thời kì này được thể hiện trên hang đá, hang động.
  • D. Nhiều tượng người trong các tư thế, dáng sinh động.

 Câu 28: Trống đồng Đông Sơn là biểu tưởng của văn minh:

  • A. Sông Hồng.
  • B. Sông Mã.
  • D. Sông Cả.
  • D. Sông Thu Bồn.

Câu 29: Loại trống đồng nổi tiếng và được biết đến nhiều nhất là:

  • A. Trống đồng Hoàng Hạ.
  • B. Trống đồng Ngọc Lũ.
  • C. Trống đồng Sông Đà.
  • D. Trống đồng Khai Hóa.

Câu 30: Tạo hình trên trống đồng Đông Sơn có liên quan đến:

  • A. Văn hóa, xã hội Lạc Việt.
  • B. Xã hội dưới thời Hùng Vương.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo