Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 3: Hoạt động trong trường học

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 3: Hoạt động trong trường học sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hoạt động trong trường học của em là:

  • A. Học tập.
  • B. Thể thao.
  • C. Biểu diễn văn nghệ.
  • D.Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Có thể tập chép dáng người trong hoạt động ở trường học qua:

  • A. Quan sát thực tế.
  • B. Ảnh chụp.
  • C. Video clip.
  • D.Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng về tác phẩm mĩ thuật Tranh Học tổ - Nguyễn Phan Chánh (SGK Kết nối tri thức trang 24):

  • A. Được vẽ bằng những mảng màu lớn, đơn giản.
  • B. Có sự cân đối giữa mảng sáng và mảng đậm.
  • C.Ánh sáng chỉ được tập trung giữa tranh.
  • D. Bức tranh cho thấy vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, trong sáng và không khí vui vẻ, hăng say của giờ học tổ.

Câu 4: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về tác phẩm mĩ thuật Về đích (SGK Kết nối tri thức trang 24):

  • A. Bức tranh được diễn tả bằng những vệt màu.
  • B. Ánh sáng tập trung vào nhóm học sinh giữa tranh làm thu hút, hướng điểm nhìn của người xem tập trung vào nhóm nhân vật chính.
  • C. Bức tranh được diễn tả bằng những nét bút mạnh mẽ.
  • D.Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Sắp xếp các bước thể hiện một sản phẩm đắp nối về chủ đề: Hoạt động trong trường học:

1. Lựa chọn màu sắc để thể hiện sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề.

2. Sắp xếp đường nét, hình mảng, màu sắc.

3. Vẽ lại một số động tác, dáng người.

4. Quan sát thực tế hoặc thông qua ảnh chụp, video clip các hoạt động trong trường học.

  • A. 1-2-3-3
  • B.4-3-2-1.
  • C. 2-3-1-4.
  • D. 3-4-1-2.

 Câu 6: Một số ý tưởng có thể được đặt ra khi thể hiện sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Hoạt động trong trường học là:

  • A. Thể hiện hoạt động vui chơi nào.
  • B. Tư thế và động tác tiêu biểu của hoạt động vui chơi như thế nào?
  • C. Ngoài động vui chơi, cần thể hiện thêm các hình ảnh khác cho tác phẩm thêm sinh động.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7: Một số cách thức thể hiện có thể được đặt ra khi thể hiện sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Hoạt động trong trường học là:

  • A. Lựa chọn hình thức bằng chất liệu gì.
  • B. Dùng một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu.
  • C. Sử dụng không gian ba chiều.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8:  Sắp xếp các bước theo thứ tự thực hiện một sản phẩm mĩ thuật theo hình thức phù điêu đắp nối về chủ đề Hoạt động trong trường học:

1. Trộn màu vào giấy đã ngâm.

2. Tạo các hỗn hợp màu khác nhau.

3. Đắp giấy đã trộn màu lên hình.

4. Ngâm giấy vệ sinh vào nước.

5. Vẽ phác hình.

6. Hoàn thiện sản phẩm.

  • A. 4-3-3-5-1-6.
  • B.5-4-1-2-3-6.
  • C. 1-6-4-3-2-5.
  • D. 2-3-6-5-1

Câu 9: Câu hỏi nào có thể được đặt ra khi trình bày về sản phẩm đắp nối hoặc xé, dán về chủ đề Hoạt động trường học:

  • A. Bài thực hành của bạn thể hiện hoạt động gì.
  • B. Những ý tưởng của bạn đã được thể hiện như thế nào trong bài thực hành.
  • C. Trong bài thực hành, bạn đã xử lí hình, khối, đường nét, màu sắc.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Đâu không phải là một hoạt động ở trường:

  • A. Thể thao.
  • B. Học tập.
  • C. Bơi lội.
  • D. Biểu diễn văn nghệ.

Câu 12: Đâu không phải là một bước trong quá trình tạo hình hoạt động trong nhà trường theo hình thức phù điêu chắp nối:

  • A. Ghi chép bằng hình vẽ các động tác, dáng người.
  • B. Lựa chọn màu sắc để thể hiện sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề.
  • C. Sử dụng những gam màu có độ tương phản cao, màu sắc rực rỡ.
  • D. Đặt tên cho sản phẩm mĩ thuật.

Câu 13: Hiệu quả thị giác hay chất cảm mà mỗi chất liệu đem đến khi tạo hình sản phẩm về hoạt động trong trường học là:

  • A. Nhẵn hay thô ráp.
  • B. Cảm giác về mặt phẳng.
  • C. Không gian ba chiều.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

 Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tác phẩm mĩ thuật Học tổ - Nguyễn Phan Chán (SGK Kết nối tri thức trang 24):

  • A. Họa sĩ sử dụng bố cục cân xứng theo trục dọc.
  • B. Cách tạo hình nhân vật trong tranh là sự khái quát hình thể, mảng hình lớn với đường nét mảnh, nhỏ.
  • C. Bức tranh gồm nhiều màu, trong đó màu nâu là màu đặc trưng.
  • D. Cách bố trí mỗi bên hai nhân vật tạo cảm giác có sự giao cảm giữa hai người đối diện với nhau, về sự gắn kết trong buổi học theo tổ.

Câu 16: Có thể thực hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Hoạt động trong trường học từ:

  • A. Đất nặn.
  • B. Giấy màu.
  • C. Giấy báo, tạp chí.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 17: Đâu là một sản phẩm thiết kế đồ chơi:

  • A. Đèn kéo quân.
  • B. Tủ lạnh.
  • C. Quạt điện.
  • D. Đèn học.

Câu 18: Thiết kế đồ chơi thuộc lĩnh vực:

  • A. Mĩ thuật tạo hình.
  • B. Thiết kế đồ họa.
  • C. Mĩ thuật ứng dụng.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 19:Thiết kế đồ chơi bao gồm các hoạt động:

  • A. Tạo dáng, chế tạo đồ chơi.
  • B. Lắp ghép mô hình.
  • C. Sử dụng vật liệu tạo sản phẩm theo các quy tắc an toàn khi sử dụng.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Khi thiết kế đồ chơi thể hiện chủ đề Hoạt động trong  trường học từ vật liệu có sẵn cần:

  • A. Xác định được mục đích sử dụng của sản phẩm đồ chơi.
  • B. Biết sử dụng những vật liệu sẵn có để tạo được những đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, trong đó có khai thác hình ảnh về hoạt động vui chơi trong trường học.
  • C. Biết đặt câu hỏi, trả lời và hiểu được tính ứng dụng của sản phẩm đồ chơi được
  • thiết kế trong chủ đề.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 21: Đâu không phải là một sản phẩm thiết kế đồ chơi:

  • A. Đèn kéo quân.
  • B. Đèn ông sao.
  • C. Đèn ngủ.
  • D. Đèn lồng.

Câu 22: Sắp xếp các bước theo thứ tự để thiết kế đồ chơi thể hiện chủ đề Hoạt động trong trường học từ vật liệu sẵn có

1. Trang trí đồ chơi mô phỏng sân bóng.

2. Trổ hộp giấy thành đồ chơi bóng đá và cài que gỗ.

3. Gắn hình cầu thủ, que gỗ và hoàn thiện sản phẩm.

4. Tranh trí hai cầu thủ lên tấm bìa.

  • A. 2-1-4-3.
  • B. 3-2-1-4.
  • C. 4-3-1-2.
  • D. 2-3-4-1.

Câu 23: Thể loại nào sau đây thuộc mĩ thuật ứng dụng:

  • A. Đồ họa tranh in.
  • B. Thiết kế đồ chơi.
  • C. Điêu khắc.
  • C. Hội họa.

Câu 24: Câu hỏi nào có thể được đặt ra khi trao đổi, trình bày về sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Hoạt động trong trường học từ vật liệu có sẵn:

  • A. Bạn đã sử dụng những đồ vật, vật liệu gì để thiết kế đồ chơi.
  • B. Sản phẩm đồ chơi bạn làm ra thể hiện nội dung gì.
  • C. Loại trò chơi nào phù hợp với đồ chơi của bạn.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 25: Để làm đẹp và hoàn thiện sản phẩm thiết kế đồ chơi cần:

  • A. Sử dụng thêm các yếu tố về màu sắc.
  • B. Sử dụng thêm các yếu tố về chữ viết.
  • C. Sử dụng thêm các đồ trang trí phù hợp.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 26: Sản phẩm thiết kế đồ chơi thể hiện chủ đề Hoạt động trong trường học từ vật liệu sẵn có mang ý nghĩa:

  • A. Giáo dục.
  • B. Rèn luyện kiến thức mĩ thuật.
  • C. Giải trí.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 27: Hai sản phẩm Chơi cầu lông và Chơi bóng rổ (SGK Kết nối tri thức trang 30) có điểm khác biệt về:

  • A. Vật liệu sử dụng.
  • B. Nguyên lí tạo hình.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 28: Khi thiết kế đồ chơi, cần sử dụng những vật liệu chính nào?

  • A. Giấy báo.
  • B. Bìa, màu.
  • C. Hộp các-tông.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 29: Thông qua việc trang trí, làm đồ chơi cũ mà em yêu thích, em có thể rút ra được điều gì?

  • A. Có ý thức khai thác những vật liệu có sẵn hoặc tái chế để làm sản phẩm đồ chơi.
  • B. Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn môi trường.
  • C. Biết trân trọng sự lao động, sáng tạo và giữ gìn những sản phẩm đồ chơi yêu thích.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 30: Mục đích sử dụng nào sau đây không phải là của sản phẩm thiết kế đồ chơi:

  • A. Trang trí.
  • B. Quà lưu niệm.
  • C. Thay thế hoàn toàn các sản phẩm đồ chơi công nghiệp.
  • D. Trưng bày sản phẩm tại lớp.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo