[KNTT] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mĩ thuật 6 bài 16: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong số các di sản mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại còn tồn tại đến ngày nay nổi bật nhất là:
- A. Tượng đồng Đông Sơn.
B. Trống đồng Đông Sơn.
- C. Bình gồm Óc Eo.
- D. Đèn gốm Sa Huỳnh.
Câu 2: Đặc điểm của những chiếc trống đồng Đông Sơn là:
- A. Có hình dáng đẹp, tỉ lệ cân đối.
- B. Mỗi chiếc trống có tỉ lệ, trang trí khác nhau nhưng có cấu trúc giống nhau.
- C. Là sự kết hợp hài hòa của một phần khối cầu , khối trụ, khối chóp cụt và được trang trí với hệ thống hoa văn sắp xếp nối tiếp nhau và chuyển động ngược chiều kim đồng hồ theo như chiều quay của Trái đất, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Thiết kế thời trang gồm mấy lĩnh vực:
- A. 2.
B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 4: Thiết kế thời trang gồm lĩnh vực:
- A. Trang phục.
- B. Phụ kiện.
- C. Trang sức.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại được biết đến chủ yếu qua di sản mĩ thuật của nền văn hóa:
- A. Phùng Hưng.
- B. Đồng Đậu.
- C. Gò Mun.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại được biết đến chủ yếu qua di sản mĩ thuật của nền văn hóa:
- A. Đông Sơn.
- B. Sa Huỳnh.
- C. Óc Eo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ đầu thiên niên kỉ II TCN đến nửa đầu thế kỉ I TCN.
- B. Từ đầu thiên niên kỉ II TCN đến nửa sau thế kỉ I TCN.
- C. Từ đầu thiên niên kỉ III TCN đến nửa đầu thế kỉ II TCN.
- D. Từ đầu thiên niên kỉ III TCN đến nửa sau thế kỉ II TCN.
Câu 8: Mục đích của việc trang trí áo dài là:
- A. Nằm tạo diện mạo mới cho chiếc áo.
- B. Tạo nên một sản phẩm độc đáo, phù hợp với người mặc.
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 9: Một trong những di vật đã được công nhận là báu vật quốc gia là:
- A. Tượng đồng Đông Sơn.
B. Trống đồng Đông Sơn.
- C. Bình gồm Óc Eo.
- D. Đèn gốm Sa Huỳnh.
Câu 10: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại được thể hiện trên chất liệu gì:
- A. Đồng.
- B. Đá.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 11: Những di vật nào tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại là:
- A. Tượng đồng.
- B. Bình gốm.
- C. Trống đồng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Cảm nhận về tạo hình trên những di vật mĩ thuật thời Việt Nam như thế nào?
- A. Tạo hình của thời kì này phát triển hơn trước.
- B. Nhiều tượng người trong các tư thế, dáng sinh động.
- C. Các tượng gắn với dụng cụ sinh hoạt, là một phần của dụng cụ hoặc mang tính trang trí, là đẹp thêm cho dụng cụ thường ngày.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại:
- A. Tạo hình của thời kì này phát triển hơn trước.
- B. Người Việt Nam thời kì cổ đại đã sáng tạo được hệ thống hoa văn phong phú, đường nét đơn giản mang tính cách điệu cao, phản ánh đối tượng một cách chính xác, sinh động.
C. Mĩ thuật thời kì này được thể hiện trên hang đá, hang động.
- D. Nhiều tượng người trong các tư thế, dáng sinh động.
Câu 14: Di vật Trống đồng – báu vật quốc gia thuộc nền văn hóa:
- A. Sa Huỳnh.
B. Đồng Sơn.
- C. Gò Mun.
- D. Óc Eo.
Câu 15: Nền văn hóa nào không thuộc khu vực Bắc Bộ Việt Nam:
A. Óc Eo.
- B. Đồng Đậu.
- C. Gò Mun.
- D. Gò Mun.
Câu 16: Nền văn hóa cổ hình thành và phát triển ở Nam Bộ Việt Nam là:
- A. Gò Mun.
- B. Đông Sơn.
C. Óc Eo.
- D. Đồng Đậu.
Câu 17: Trống đồng Đông Sơn là biểu tưởng của văn minh:
A. Sông Hồng.
- B. Sông Mã.
- D. Sông Cả.
- D. Sông Thu Bồn.
Câu 18: Loại trống đồng nổi tiếng và được biết đến nhiều nhất là:
- A. Trống đồng Hoàng Hạ.
B. Trống đồng Ngọc Lũ.
C. Trống đồng Sông Đà.
- D. Trống đồng Khai Hóa.
Câu 19: Tạo hình trên trống đồng Đông Sơn có liên quan đến:
- A. Văn hóa, xã hội Lạc Việt.
- B. Xã hội dưới thời Hùng Vương.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 20: Trống đồng Đông Sơn là:
- A. Một nhạc cụ.
- B. Một di sản mĩ thuật.
C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 21: Sắp xếp thời kì đồ đồng theo thứ tự từ thấp đến cao:
A. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
- B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn.
- C. Gò Mun, Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu.
- D. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận