Giáo án VNEN bài Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (T3)

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (T3). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án VNEN bài Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (T3)
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: BÀI 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG (T3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: Vai trò của trai đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật. - Phân tích được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật, mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng báo cáo khoa học 3. Thái độ - Có hứng thú yêu thích môn học 4. Các năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho HS - Năng lực hợp tác, năng lực tự học, giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ sinh học, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn... - Phẩm chất: Sống thích ứng và hài hòa với môi trường, biết chia sẻ, yêu thương... II. TRỌNG TÂM - Sự trao đổi nước - Sự dinh dưỡng - Sự trao đổi khí III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh về trao đổi chât ở cây xanh, dd Ca(OH)2 2. Học sinh Chuẩn bị trước bài, mỗi nhóm: + Vẽ tranh câm về TĐC ở cây xanh + 5 miếng bìa hình lục giác ghi phân tử đường + 1 chiếc kéo + 1 cái bánh mì nhỏ (1 nhóm chuẩn bị cho cả lớp) IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Hình thức tổ chức dạy học - HS hoạt động cá nhân – nhóm trong lớp học 2. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm 3. Kĩ thuật - Chia nhóm, công não, giao nhiệm vụ, tia chớp V. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS, kích thích trí tò mò muốn khám phá kiến thức 2. NL, PC: hình thành NL sử dụng NN, NL hợp tác, NL diễn thuyết, giải quyết vấn đề; Yêu thương bản thân và những người xung quanh; tự lực, tự chủ. 3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cả lớp trong lớp học 4. PP: nêu và giải quyết vấn đề 5. KT: giao nhiệm vụ, công não GV: yêu cầu HS cả lớp làm động tác hít vào, thở ra ở hai thời điểm: 1) Ngồi 2) Đứng lên dậm chân tại chỗ 2 phút Nêu câu hỏi: Nhịp hô hấp có khác nhau không? Tại sao? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: tổng hợp kiến thức, vào bài A. Hoạt động khởi động B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu: Nắm được sự TĐK ở người. Sự khác nhau giữa thành phần khi hít vào và thở ra 2. NL: giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, NL sử dụng NN sinh học ; PC: yêu thương những người xung quanh 3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động nhóm trong lớp học 4. PP – KTDH: DH nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề; KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ Hoạt động 3: Trao đổi khí GV giao NV cho cá nhân: nghiên cứu SHD, liên hệ thực tế => thảo luận, thống nhất nhóm, báo cáo kết quả nghiên cứu về 1 số vấn đề sau: 1) Cơ quan nào thực hiện hoạt dộng TĐK? 2) Thành phần khí hít vào và thở ra? 3) Nhịp hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Cá nhân tự thực hiện sau đó trao đổi trong nhóm để hoàn thiện được câu trả lời mà SHD yêu cầu GV: Dẫn dắt HS tới việc bảo vệ hệ hô hấp, bảo vệ MT tránh không khí bị ô nhiễm. B. Hoạt động hình thành kiến thức 3. Trao đổi khí - Ở người hệ hô hấp thực hiện TĐK giữa CT và MT - Khí oxi đã được sử dụng để thực hiện quá trình oxi hóa tại từng TB, phân giải chất hữu cơ, giải phóng NL ( dị hóa), khí cacbonic được giải phóng trong QT oxi hóa nên nhiều khi thở ra - Hệ cơ quan thực hiện TĐK: hệ hô hấp C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố được KT cơ bản 2. NL: giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học ; PC: yêu thương những người xung quanh 3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động nhóm trong lớp học 4. PP – KTDH: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm, công não, GV: Nêu vấn đề thảo luận nhóm làm BT 7 HS: thảo luận, làm BT, đại diện các nhóm đưa ra ý kiến Sản phẩm: HS trả lời và làm được bài tập SHDH GV: Chỉnh sửa bổ sung KT (nếu cần) C. Hoạt động luyện tập - Ở các loài ĐV khác nhau thì độ dài ruột khác nhau - Tùy thuộc vào thức ăn của mỗi loài (thức ăn càng khó tiêu hóa, nhiều chất xơ => ruột càng dài D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học viết 1 đoạn văn để trình bày các biện pháp để có 1 cơ thể khỏe mạnh HS: Vận dụng KT làm bài E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: yêu cầu HS tìm hiểu thêm các hoạt động TĐC ở người

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án môn sinh 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học tự nhiên 7, giáo án khoa học tự nhiên 7 môn sinh, giáo án VNEN sinh 7, giáo án chi tiết bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, giáo án 5 hoạt động khoa học tự nhiên 7

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác