Giáo án VNEN bài Cảm ứng ở sinh vật (T2)

Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài Cảm ứng ở sinh vật (T2). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

Giáo án VNEN bài Cảm ứng ở sinh vật (T2)
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 11: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm ở sinh vật - Mô tả được cơ chế cảm ứng của SV: Tiếp nhận kích thích – phân tích, tổng hợp – phản ứng trả lời. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản - Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng ở SV - Vận dụng KT cảm ứng ( PX ở ĐV) trong việc hình thành các thói quen tốt trong cuộc sống 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn, có hứng thú học môn sinh học 4. Các năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác, giao tiếp; NL làm thí nghiệm, quan sát tranh, phân tích, phán đoán; NL hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm, giao tiếp, báo cáo khoa học; Năng lực giải quyết vấn đề, giải thích các tình huống liên quan đến cảm ứng trong đời sống tự nhiên. - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống gần gũi, hòa đồng với thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. TRỌNG TÂM - Hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật III. CHUẨN BỊ 1. GV - Nghiên cứu kĩ SHD và các tài liệu liên quan - Kim nhọn, đũa thủy tình, khay mổ - PHT bảng 11.2, 11.3 2. HS - Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV. Mỗi nhóm 1 con giun đất. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cá nhân – nhóm trong lớp học 2. PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm nhỏ 3. KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, đặt câu hỏi, động não... V. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động học Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi giúp HS muốn tìm hiểu về cơ chế hiện tượng cảm ứng ở sinh vật. 2. NL, PC: NL giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ sinh học, NL hợp tác, hđ cá nhân, NL giao tiếp... Phẩm chất: Sống yêu thương, gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ MT 3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cá nhân giải quyết tình huống 4. PP: Nêu và giải quyết vấn đề. 5. KT: giao nhiệm vụ, động não... GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tình huống: + Thay kim châm vào cơ thể con giun bằng đũa thủy tinh thì sự phản ứng của con giun như thế nào so với khi dùng kim? HS: suy nghĩ, trả lời. GV: Vào bài A. Hoạt động khởi động B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu: HS nắm được cơ chế hiện tượng cảm ứng ở SV 2. NL cần đạt: NL phân tích, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tri thức về sinh học, NL tự nghiên cứu.... Phẩm chất: Sống yêu thương, biết chia sẻ, hòa đồng với thiên nhiên... 3. Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ trong lớp học. 4. PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác 5. KT: giao nhiệm vụ, công não, chia nhóm... GV: giao NV cho HS : Cá nhân đọc thông tin SHD, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2 và câu hỏi của GV: ? Thế nào gọi là tính cảm ứng? ? Kích thích là gì? ? Hiện tượng cảm ứng gồm các khâu nào? ? Mô tả cơ chế cảm ứng? HS: Đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + HS chốt được sản phẩm. GV yêu cầu HS phân tích hiện tượng cảm ứng của con giun theo 3 khâu của cơ chế cảm ứng - Tác động của kim nhọn (kích thích)  Da (Bộ phận tiếp nhận)  Hệ thần kinh (Bộ phận phân tích tổng hợp)  Cơ thể chuyển động (Trả lời kích thích) HS: Phân tích các khâu của hiện tượng cảm ứng GV: yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin để phân biệt cảm ứng ở TV và động vật đơn bào HS: Phân biệt GV: Giúp HS chốt lại kiến thức B. Hoạt động hình thành kiến thức 2. Cơ chế của hiện tượng cảm ứng ở SV + Khả năng NB các thay đổi của MT để phản ứng kip thời gọi là tính cảm ứng + Các tác nhân của MT tác động tới cơ thể SV gọi là kích thích. + Cơ chế cảm ứng gồm 3 khâu: Tiếp nhận kích thích  Phân tích tổng hợp  phản ứng trả lời kích thích + Tính cảm ứng của TV - Cảm ứng của TV: Phản ứng khó nhân thấy, phản ứng chậm. - Ví dụ: cây cải để cạnh cửa sổ vài hôm cây sẽ bị cong ra ngoài (tính hướng sáng) + Tính cảm ứng của ĐV đơn bào - ĐV đơn bào có khả năng NB và trả lời KT từ MT sống. - Ví dụ: Trùng roi bơi tới chỗ có nhiều ánh sáng C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về cơ chế hiện tượng cảm ứng. 2. NL cần đạt: NL tự học, NL tri thức về sinh học, NL giải quyết vấn đề... 3. PC: Tự tin, tự lập 4. Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi. 5. PP: Nêu và giải quyết vấn đề. 6. KT: giao nhiệm vụ, công não. GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi 2 như SHD HS thảo luận, báo cáo, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Hướng dẫn HS chốt KT chuẩn C. Hoạt động luyện tập STT VD cảm ứng Tác nhân kích thích 1 Cây nắp ấm bắt mồi Con mồi 2 Người đi đường dừng đèn đỏ Đèn đỏ 3 Trùng roi bơi đến nơi ánh sáng Ánh sáng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học trong bài về nhà tìm hiểu hiện tượng cảm ứng ở động, thực vật trong đời sống hàng ngày, cách thành lập PXĐK ở HS. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu một số hiện tượng: Cảm ứng đối với sự va chạm, cảm ứng theo nhiệt độ, ánh sáng...

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án môn sinh 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học tự nhiên 7, giáo án khoa học tự nhiên 7 môn sinh, giáo án VNEN sinh 7, giáo án chi tiết bài 11: Cảm ứng ở sinh vật, giáo án 5 hoạt động khoa học tự nhiên 7

Tải giáo án:

Giải bài tập những môn khác