Giáo án lịch sử 6: Bài Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế. Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 6. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Tuần : 11 Ngày soạn: Tiết PPCT: 11 Ngày dạy: Chương II : THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG- ÂU LẠC Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết: Những chuyển biến lớn ,có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta. Công cụ cải tiến (kĩ thuật chế tác tinh xảo hơn ) Nghề luyện kim cũng xuất hiện (công cụ đồng xuất hiện )năng suất lao động tăng lên. Nghề nông trồng lúa nước ra đời làm cho cuộc sống người việt cổ ổn định hơn. - HS hiểu: Ý nghĩa nguyên nhân của những chuyển biến trong đời sống kinh tế. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Nắm ý nghĩa nguyên nhân của những chuyển biến trong đời sống kinh tế. - HS thực hiện thành thạo: Nhận ra được những chuyển biến lớn ,có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta buổi đầu. 3.Thái độ: - Thói quen: Luôn có ý thức, tinh thần sáng tạo trong lao động. - Tính cách: Sáng tạo trong lao động. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip, so sánh, nhận xét,đánh giá … 6.Tích hợp GDANQP II.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, so sánh , phân tích… III.CHUẨN BỊ : 1-GV:Bộ công cụ phục chế. 2-HS:Tập-SGK-VBTLS. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1-Ổn định tổ chức và kiểm diện:1 phút 2-Kiểm tra bài cũ:4 phút ? Trình bày những điểm mới trong đời sống vật chất-đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn-Hạ Long ?(10đ) Đáp án: Đời sống vật chất:Công cụ sản xuất luôn được cải tiến và chế tạo ra nhiều loại hình công cụ như:Bằng đá –xương _sừng _cây_ tre_gỗ… .Biết trồng trọt _chăn nuôi.Cuộc sống ổn định hơn. Đời sống tinh thần :Họ có nhu cầu làm đẹp ,biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau,kể cả người chết. GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Sau đó Gv nhận xét và kết luận. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV tổ chức cho HS chơi trò chơi quan sát tranh ảnh về những chuyển biến xã hội GV nhận xét , đi vào bài mới Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng cao cuộc sống, con người đã biết sử dụng ưu thế của đất đai, tạo ra những phát minh lớn. Từ đó một cuộc sống mới bắt đầu, như vậy đời sống kinh tế của họ chuyển biến ra sao ? Chúng ta vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: Những chuyển biến lớn ,có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta. Công cụ cải tiến (kĩ thuật chế tác tinh xảo hơn ) Nghề luyện kim cũng xuất hiện (công cụ đồng xuất hiện )năng suất lao động tăng lên. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học ?Địa bàn cư trú của người việt cổ có gì thay đổi so với trước ? *Dành cho HS khá giỏi: Vì sao người nguyên thủy dần dần chuyển xuống các vùng ven sông ,ven biển sinh sống?(Giáo môi trường) ?Người ta tìm thấy công cụ sản xuất trong di chỉ nào?niên đại? *GV cho HS xem 1 số công cụ phục chế . ?Quan sát rìu đá Hoa Lộc em thấy có hình dáng như thế nào?Rìu như vậy có tác dụng gì? ?Quan sát hình 30 sách giáo khoa em có nhận xét gì? ?Em hãy so sánh công cụ hình 28,29,30 với công cụ hình 19 sgk ? ?: Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó ? Liên hệ :Chúng ta có cần tìm hiểu,giữ gìn những dấu tích ,hiện vật phát hiện xưa không? Tích hợp GDANQP:Chúng ta cần làm thế nào để gìn giữ những hiện vật xưa ? -HS trả lời (Họ đã mở rộng địa bàn cư trú chuyển xuống các vùng ven sông ,ven biển.) -HS trả lời (Do nhu cầu cuộc sống ,họ biết chế tạo công cụ lao động ,sản xuất nông nghiệp xuất hiện ,nơi đây phù hợp với kinh tế nông nghiệp.) -HS trả lời (Phùng Nguyên (Phú Thọ),Hoa Lộc (Thanh Hóa),Lung Leng (Kon Tum) ,có niên đại cách đây 4.000-3500 -HS xem một số công cụ -HS trả lời (Có vai,được mài nhẵn cả 2 mặt và rìa lưỡi ,có hình dáng vuông vắn hoặc hình chữ nhật,vai ngang hoặc xuôi,dễ cầm,tiện lợi khi làm việc.) -HS quan sát, trả lời (Có nhiều đồ dùng ,hoa văn rất đẹp.Điều này chứng tỏ kĩ thuật làm đồ gốm đã phát triển cao ,góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.Mặt khác nó phản ánh trình độ thẩm mĩ cao của con người thời đó.) -HS trả lời (-Công cụ được mài nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng -Đồ gốm có in hoa rất đẹp -Đồ trang sức.) -HS trả lời (Thể hiện kĩ thuật cao trong chế tác công cụ và đồ gốm.) -HS trả lời (Chúng ta cần tìm hiểu và giữ gìn ,để thấy được thành quả lao động sáng tạo của người xưa để lại mà ngày nay chúng ta được thừa hưởng.) (Xây dựng đội an ninh để canh phòng bảo vệ những hiện vật xưa) 1_Công cụ được sản xuất như thế nào ? _Công cụ được mài toàn bộ. _Hình dáng cân xứng, đẹp, đa dạng về kích thước. _Đồ gốm có hoa văn hình chữ S, đối xứng hoặc in những con dấu nổi liền nhau.. GV sơ kết : Từ trình độ cao của kĩ thuật chế tác công cụ đá và làm đồ gốm, con người đã tiến thêm 1 bước đó là phát minh ra thuật luyện kim. Vậy thuật luyện kim được phát minh như thế nào ? Chúng ta sang phần 2 Cuộc sống của người việt cổ ra sao ?(giáo dục môi trường) Để định cư lâu dài ,con người cần phải làm gì ? Công cụ được cải tiến sau đồ đá là đồ gì ?) ?Làm đồ gốm cần những gì? ?Đồ gốm thường thấy là gì? tác dụng của nó (Chủ yếu là bình ,vại gốm .. dùng để đựng đồ.) ?Giành cho HS khá giỏi:Muốn phát minh thuật luyện kim cần điều kiện gì? (Có khuôn(đất sét),kim loại đồng.) ?Những bằng chứng nào chứng tỏ thời Phùng Nguyên ,Hoa Lộc đã biết luyện kim? ?Đồ đồng xuất hiện như thế nào? ?Giành cho HS khá giỏi: Tại sao nói nghề làm gốm phát triển tạo điều kiện phát minh ra thuật luyện kim? * Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào? GV chuyển sang phần 3. -HS trả lời (Cuộc sống của họ ngày càng ổn định, xuất hiện nhiều làng bản ở ven sông lớn như : sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai với nhiều thị tộc khác nhau.) -HS trả lời (Cần phải cải tiến công cụ lao động và đồ dùng hàng ngày. -HS trả lời ( Đồ đồng, đồ đồng xuất hiện sau đồ gốm. Chính sự phát triển của đồ gốm mà người Phùng Nguyên_Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim.) (Đất sét nặn hình,nung khô và cứng …) -HS trả lời -HS trả lời (Phát hiện cục đồng ,xỉ đồng…) -HS trả lời (Nhờ sự phát triển của nghề gốm ,người Phùng Nguyên ,Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim) -HS trả lời (Trong tự nhiên kim loại nguyên chất phải nấu chảy quặng mới lọc ra kim loại ,muốn làm được công cụ phải làm khuôn đúc bằng đất sét.) (Tốt hơn,cứng hơn,vừa có thể làm được nhiều loại công cụ theo ý muốn,năng suất lao động tăng.) 2- Thuật luyện kim được phát minh như thế nào ? _Nhờ sự phát triển của nghề gốm mà người Phùng Nguyên-Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim. _Ý nghĩa: Tạo ra nhiều công cụ sắc bén hơn, bền hơn và cho năng xuất nhiều hơn. Những dấu tích nào chứng tỏ người việt cổ đã phát minh ra nghề nông trồng lúa nước ? ?Để biến cây lúa hoang thành cây lúa trồng cần có những điều kiện gì? (mở rộng) Những dấu tích này đã nói lên điều gì ? ?Nghề nông trồng lúa ra đời có tác dụng gì đối với con người ? ? GV sơ kết toàn bài : Trên bước đường sản xuất để nâng cao đời sống con người đã biết sử dụng ưu thế cuả đất đai.Người việt cổ đã tìm ra 2 phát minh lớn đó là : Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Từ đó cuộc sống của con người ngày càng được ổn định hơn. Như vậy : Chính sự chuyển biến về kinh tế là những điều kiện cơ bản để dẫn đến bước ngoặt lịch sử con người dần dần vượt ra khỏi xã hội nguyên thuỷ. -HS trả lời ( Lưỡi cuốc đá, dấu vết gạo cháy, thóc lúa…) -HS trả lời (Trồng những vùng đất đai màu mỡ đủ nước cho cây lúa mọc phát triển và có sự chăm sóc của con người. -HS trả lời (Đã chứng minh nghề nông trồng lúa nước đã ra đời và trở thành cây lương thực chính của con người và Việt Nam là 1 trong những nơi trồng lúa sớm nhất.) (Họ có nghề nông trồng lúa nước. Công cụ sản xuất được cải tiến, đất đai màu mỡ thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi ,đánh bắt cá,của cải lương thực ngày càng nhiều, điều kiện sống tốt hơn. Từ đó họ có thể định cư lâu dài ở 1 nơi.) 3_Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu ? và trong điều kiện nào ? -Người thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc đã chuyển xuống vùng đồng bằng ven sông để sinh sống và họ trồng được nhiều loại cây-củ .Đặc biệt là cây lúa . .Ý nghĩa : Con người có lương thực để ăn và dự trữ lâu dài, cuộc sống ổn định hơn. Họ định cư lâu dài. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử ? Thuật luyện kim được phát minh như thế nào * Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống. 1/ Thuật luyện kim được phát minh nhờ đâu và ở địa điểm nào.  Nhờ sự phát triển của công cụ bằng đá, thuật luyện kim ra đời. S  Nhờ sự phát triển của nghề gốm, thuật luyện kim ra đời. Đ  Thuật luyện kim được phát minh ở hoà Bình, Bắc sơn. S  Thuật luyện kim được phát minh ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc. Đ 2/ Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu. Ven sông. Ven biển.  Cả 2 ý trên. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử -Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo nên bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người ở thời kì này là gì ? (Thông hiểu) HS:Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. -Theo em vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông lớn ?( Vận dụng) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học *Đối với bài học ở tiết này:Học bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Làm bài tập trong vở bài tập. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem trước bài 11.chú ý: +Điểm lại các chuyển biến chính về mặt xã hội. +Nêu những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất thời văn hóa Đông Sơn.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án lịch sử 6

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án lịch sử 6 ba cột bài Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, giáo án chi tiết lịch sử 6 bài Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, giáo án 5 bước lịch sử 6 bài Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, giáo án 5 hoạt động lịch sử 6 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo