Giải Kinh tế pháp luật 12 Kết nối bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Giải bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế  sách Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức. chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Em hãy quan sát biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta giai đoạn 2016 – 2020 và cho biết tỉ lệ này thay đổi thế nào. Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó.

Em hãy quan sát biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo ở nước ta giai đoạn 2016 – 2020 và cho biết tỉ lệ này thay đổi thế nào. Nêu ý nghĩa của sự thay đổi đó.

1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Câu hỏi: Em có nhận xét gì về chỉ tiêu tăng trưởng GDP của nước ta qua thông tin trên?

Câu hỏi: Từ bảng số liệu trên (bảng 1), em hãy nhận xét sự khác nhau trong việc phản ánh kết quả tăng trưởng giữa chi tiêu GDP/người.

Câu hỏi:

1/ Em hãy so sánh GDP và GNI của Việt Nam trong từng năm 2021, 2022 và nêu ý nghĩa của từng chỉ tiêu tăng trưởng này.

2/ Em có nhận xét gì về sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 so với năm 2021?

Câu hỏi: Từ bảng số liệu trên, em hãy nhận xét sự khác nhau trong việc phản ánh kết quả tăng trưởng giữa chỉ tiêu GNI và chỉ tiêu GNI/người.

Câu hỏi:

1/ Em hãy chỉ ra vai trò của tăng trưởng kinh tế được đề cập trong thông tin trên.

2/ Hãy lấy ví dụ cụ thể ở địa phương em để minh chứng cho vai trò của tăng trưởng kinh tế.

2. PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Câu hỏi:

1/ Em hiểu thế nào là phát triển kinh tế? Phát triển kinh tế được xác định qua các chỉ tiêu cơ bản nào?

2/ Các thông tin, biểu đồ trên phản ánh các chỉ tiêu nào của phát triển kinh tế? Em có nhận xét gì về kết quả thực hiện các chỉ tiêu đó ở nước ta?

3/ Hãy phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.

Câu hỏi:

1/ Em hãy chỉ ra vai trò của phát triển kinh tế được đề cập trong những thông tin trên.

2/ Hãy lấy ví dụ cụ thể ở địa phương em để minh chứng cho vai trò của tăng trưởng, phát triển kinh tế.

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Câu hỏi:

1/ Từ thông tin 1, em hiểu thế nào là phát triển bền vững?

2/ Từ thông tin 2, em hãy chỉ ra những tác động tích cực, tiêu cực của tăng trưởng kinh tế tới phát triển bền vững và ngược lại?

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hãy cho biết chỉ tiêu nào dưới đây được chọn để đánh giá tăng trưởng kinh tế. Vì sao?

a. Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội trong một thời kỳ nhất định.

b. Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

c. Mức tăng tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người trong một thời kỳ nhất định.

d. Mức tăng dân số của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

e. Mức tăng chỉ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây phản ánh đúng cách hiểu về phát triển kinh tế? Giải thích vì sao.

a. Phát triển kinh tế là quá trình tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội.

b. Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế là xây dựng được cơ cấu kinh tế hiện đại.

c. Muốn phát triển kinh tế cần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao.

Câu 3: Em hãy thuyết trình về vai trò của tăng trưởng, phát triển kinh tế đối với các vấn đề dưới đây:

a. Tăng trưởng, phát triển kinh tế tạo điều kiện để phát triển văn hoá, giáo dục.

b. Phát triển kinh tế góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.

c. Phát triển kinh tế góp phần giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển giữa các vùng.

Câu 4: Ý kiến nào dưới đây phản ánh đúng cách hiểu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững? Giải thích vì sao.

a. Muốn phát triển bền vững phải đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

b. Phát triển bền vững là sự bảo đảm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

c. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là điều kiện đủ để phát triển bền vững.

Câu 5: Em hãy đọc thông tin dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ XII xác định mục tiêu hành động: "Xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam phát triển toàn diện, giàu lòng yêu nước, có ý chí tự cường, tự hào dân tộc, có lí tưởng cách mạng, hoài bão, khát vọng vươn lên xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc, có đạo đức, ý thức công dân, chấp hành pháp luật; có sức khoẻ, văn hoá, kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ năng sống; có nghề nghiệp, ý chí lập thân, lập nghiệp, năng động, sáng tạo. Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là trong hội nhập quốc tế, chuyển đổi số quốc gia, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".

– Từ thông tin trên, em hãy cho biết nhiệm vụ của thế hệ trẻ Việt Nam đối với phát triển kinh tế đất nước.

– Hãy nêu một tấm gương thanh niên tích cực tham gia phát triển kinh tế và rút ra bài học đối với bản thân.

VẬN DỤNG

Em hãy viết bài luận về những việc mình có thể thực hiện để góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với một quốc gia?

Câu hỏi 2: Nêu một số chỉ số kinh tế thường được sử dụng để đánh giá tình hình kinh tế của một quốc gia.

Câu hỏi 3: GDP là gì? Tại sao GDP được coi là một trong những chỉ số quan trọng nhất để đo lường quy mô của một nền kinh tế?

Câu hỏi 4: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.

Câu hỏi 5: Phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến nền kinh tế Việt Nam.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức, Giải chi tiết Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức mới, Giải Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh

Bình luận

Giải bài tập những môn khác