Giải Kinh tế pháp luật 12 Kết nối bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

Giải bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình  sách Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức. chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Em hãy nêu thói quen chi tiêu trong gia đình em và nhận xét về thói quen đó.

1. QUẢN LÝ THU, CHI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

Câu hỏi:

1/ Từ các thông tin trên, em hãy cho biết thế nào là quản lý thu, chi trong gia đình.

2/ Qua thông tin 2, em hãy đánh giá thói quen chi tiêu nào tích cực và thói quen chỉ tiêu nào chưa tích cực. Vi sao?

3/ Em hãy cho biết những thói quen chỉ tiêu không tích cực sẽ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống gia đình.

2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

Câu hỏi:

1/ Theo em, để xây dựng được kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình cần thực hiện những nội dung nào? Vì sao?

2/ Hãy xây dựng kế hoạch quản lý thu, chi trong gia đình và thuyết trình về việc thực hiện kế hoạch đó trong gia đình em.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với các quan điểm dưới đây? Vì sao?

a. Quản lý thu, chi là việc quản lý các nguồn thu nhập và các khoản chỉ tiêu của tất cả các thành viên trong gia đình.

b. Mục đích của quản lý thu, chi trong gia đình là duy trì những thói quen chỉ tiêu tích cực và hạn chế những thói quen chi tiêu không tích cực.

c. Chỉ khi nào được chi tiêu theo sở thích, thỏa mãn mọi nhu cầu của các thành viên trong gia đình thì mới đạt được mục tiêu tự do tài chính.

d. Muốn nâng cao chất lượng cuộc sống thì mỗi gia đình đều phải có kỹ năng quản lý thu, chi.

Câu 2: Em hãy cho biết việc làm của nhân vật trong các trường hợp dưới đây có ý nghĩa thế nào trong quản lý thu, chi gia đình:

a. Chị D luôn ghi chép tất cả các khoản chỉ và lập bảng theo dõi chi tiêu hằng tháng của gia đình để có sự điều chỉnh vào tháng sau nếu cần thiết.

b. Mặc dù thu nhập gia đình còn thấp nhưng vợ chồng chị B thống nhất duy trì tiết kiệm 20% thu nhập mỗi tháng để bảo đảm quy tắc thu, chi 50/30/20.

c. Hằng tháng, vợ chồng chị Q thường xác định hạn mức mua sắm của hai vợ chồng để không ảnh hưởng đến khoản tiết kiệm chung của gia đình.

Câu 3: Em hãy liệt kê những thói quen chi tiêu tích cực trong gia đình và kết quả của những thói quen đó.

Câu 4: Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

Đầu năm, vợ chồng anh A thống nhất đặt mục tiêu mỗi tháng sẽ dành 60% thu nhập cho các chỉ tiêu thiết yếu, tiết kiệm 20% thu nhập gia đình để có đủ tiền mua xe máy nhưng hai tháng nay, anh A bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp mà vợ anh vẫn quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số chỉ tiêu thiết yếu trong gia đình.

Em hãy chỉ ra những biểu hiện quản lý thu, chi gia đình hợp lý, không hợp lý trong trường hợp trên. Em hãy đưa ra lời khuyên cho gia đình đề quản lý thu, chi gia đình hiệu quả hơn.

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy liệt kê những mục tiêu tài chính và kế hoạch thực hiện các mục tiêu đó trong gia đình em.

Câu 2: Em hãy viết bài luận ngắn chia sẻ suy nghĩ của mình về nhận định “Quản lý thu, chi trong gia đình trở thành cầu nối giúp các thành viên trong gia đình hiểu nhau và sống hạnh phúc hơn”.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Hãy xây dựng một bảng kế hoạch chi tiêu hàng tháng cho gia đình mình.

Câu hỏi 2: Phân tích các khoản chi tiêu trong gia đình em, khoản nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

Câu hỏi 3: Tại sao nhiều gia đình vẫn gặp khó khăn trong việc quản lý thu chi? 

Câu hỏi 4: Em có những thói quen chi tiêu nào cần thay đổi để tiết kiệm hơn?

Câu hỏi 5: Mục tiêu của việc quản lý thu chi là gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức, Giải chi tiết Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức mới, Giải Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh

Bình luận

Giải bài tập những môn khác