Giải bài 6 ứng phó với tâm lí căng thẳng

Giải bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng - Sách giáo dục công dân 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Các tình huống gây căng thẳng và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

Các tình huống gây căng thẳng

Em hãy quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nêu những tình huống gây căng thẳng cho các bạn trong mỗi bức tranh trên.

b) Theo em, ngoài các tình huống đã nêu, còn có những tình huống nào khác gây tâm lí căng thẳng cho học sinh?

Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng

Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây, nhớ lại những trải nghiệm của bản thân và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nêu biểu hiện của cơ thể khi gặp tâm lí căng thẳng được mô tả trong mỗi bức tranh.

b) Ngoài ra, cơ thể thường có biểu hiện gì khi bị căng thẳng?

c) Em hãy xếp các biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng vào một trong bốn nhóm: (1) Thể chất, (2) Tinh thần, (3) Hành vi, (4) Cảm xúc.

2. Nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lí căng thẳng

Em hãy đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tâm lí căng thẳng và ảnh hưởng của tâm lí đó đến các bạn trong trường hợp trên.

b) Theo em, còn có những nguyên nhân nào khác thường gây ra tâm lí căng thẳng cho học sinh? Những nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống và việc học tập của học sinh?

3. Cách ứng phó tích cực khi căng thẳng

Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Cách ứng phó của các bạn trong từng tình huống căng thẳng như thế nào? Kết quả ra sao?

b) Em hãy kể thêm những cách khác để ứng phó tích cực với tình huống căng thẳng.

Luyện tập

Câu 2. Hãy viết lại những suy nghĩ, lời nói tiêu cực sau đây thành những suy nghĩ, lời nói tích cực:

a) Mình không thể chấp nhận được lỗi lầm đó.

b) Chẳng ai quan tâm đến mình.

c) Bạn bè không thích chơi với mình.

d) Mình làm gì cũng thất bại.

e) Mình học thế này thì sẽ thi trượt mất.

Câu 4. Đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

  • Biểu hiện nào cho thấy hai bạn N và M đang bị căng thẳng?
  • Nguyên nhân gây căng thẳng cho các bạn là gì? Nêu hậu quả của sự căng thẳng đó?
  • Theo em, N và M nên làm gì để thoát khỏi trường hợp đó?

Vận dụng

Câu 1. Em hãy viết lại những tình huống thường gây căng thẳng cho bản thân, từ đó tìm ra nguyên nhân, lập kế hoạch phòng tránh để không bị rơi vào những tình huống này và cách ứng phó tích cực nếu vẫn gặp những tình huống đó.

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk công dân 7 sách mới, giải GDCD 7 kết nối tri thức, giải công dân 7 KNTT bài 6, giải bài 6 ứng phó với tâm lí căng thẳng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác