Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 KNTT: Đề tham khảo số 3

Đề tham khảo số 3 giữa kì 2 KHTN 7 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Ánh sáng là:

A. một chất
B. Một dòng chảy
C. Một dạng năng lượng
D. Một luồng khí .

Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo:

A. Đường cong
B. Đường thẳng
C. Đường gấp khúc.
D. Đường tròn

Câu 3. Trong các môi trường sau, môi trường nào là trong suốt và đồng tính?

A. Thủy tinh
B. Nước cô ca
C. Nước mía
D. Nước đường

Câu 4. Khi tia sáng chiếu tới mặt phản xạ của gương phẳng thì tia sáng sẽ :

A. Đi xuyên qua gương
B. Bị hấp thụ trong gương
C. Hấp thụ một phần, phản xạ một phần.
D. Phản xạ lại toàn phần

Câu 5.chiếu 1 tia sáng tới bề mặt một vật ta thu được phản xạ khuếch tán khi:

A. Chỉ có một tia phản xạ theo 1 hướng nhất định.
B. Không thu được tia phản xạ nào
C. Thu được nhiều tia phản xạ theo nhiều hướng
D. Tia sáng xuyên qua vật

Câu 6. Đơn chất là chất:

A. Cấu tạo từ một chất
B. Cấu tạo từ hai chất
C. Cấu tạo từ ba chất
D. Cấu tạo từ bốn chất

Câu 7. Nước có công thức cấu tạo là:

A. HO
B. HO
C. HO
D. HO

Câu 8. Một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị:

A. Lớn hơn số nguyên tử H
B. Nhỏ hơn số nguyên tử H
C. Bằng số nguyên tử H
D. Gấp đôi số nguyên tử H

Câu 9. Trong công thức NH thì nguyên tố N có hóa trị là:

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 10. Trong công thức HO, tỉ lệ phần trăm của khối lượng H là:

A. 10%
B. 11,1%
C. 2%
D. 3 %

Câu 11: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và chất khoáng từ đất chủ yếu qua bộ phận nào?

A. Qua các tế bào lông hút ở rễ.
B. Qua bề mặt tế bào biểu bì của cây.
C. Qua các tế bào mô mềm ở rễ.
D. Qua các tế bào mạch dẫn của cây

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây giúp rễ cây tăng khả năng hút nước và muối khoáng?

A. Rễ cây tạo thành mạng lưới phân nhánh trong đất.
B. Rễ cây phân chia thành rễ cọc và rễ chùm.
C. Rễ cây thường phình to ra để dự trữ chất dinh dưỡng.
D. Rễ cây thường phát triển mọc thêm các rễ phụ trên mặt đất.

Câu 13. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:

A. Học được
B. Bẩm sinh
C. Hỗn hợp
D.Vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp

Câu 14: Tập tính động vật là:

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
D. Chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại

Câu 15: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của:

A. các hệ cơ quan trong cơ thể
B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào
C. các mô trong cơ thể
D. các cơ quan trong cơ thể

Câu 16: Biến thái là sự thay đổi:

A. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
B.Từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
C. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứngD. Từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 17 (1,0 điểm):

Nêu tính chất ảnh của vật qua gương phẳng?

Câu 18 (1 điểm).

Dựng ảnh của vật dạng một mũi tên đặt song song với gương phẳng.

Câu 19 (1,0 điểm):

Dựa vào bảng tuần hoàn các NTHH, hãy chỉ ra hóa trị của các nguyên tố hóa học sau: Na, Cl, Fe, K, I, Mg, Ba, C, Cu, H

Câu 20.(1,5 điểm).

So sánh quá trình trao đổi chất của động vật và thực vật?

Câu 21(1,5 điểm).

Nêu các ứng dụng quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật vào thực tiễn?

BÀI LÀM

............................................................................................................................................. 

..................................................................................................................           

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

Tech12h

BÀI LÀM:

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

..................................................................................................................           

.................................................................................................................. 

.................................................................................................................. 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7  KẾT NỐI TRI THỨC

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)

(Mỗi câu lựa chọn đáp án đúng được 0,2 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

A

D

C

A

B

C

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

D

B

A

A

B

D

B

C

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

CâuNội dungĐiểm

17

(1,0đ)

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

-Có kích thước bằng vật và đối xứng với vật qua gương ( khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ 1 điểm thuộc ảnh đến gương)

1,0

18

(1,0đ)

Tech12h

1,0

19

(1,0đ)

Nguyên tố

Hóa trị

Na

I

Cl

I

Fe

II, III

K

I

I

I

Mg

II

Ba

II

C

II, IV

Cu

II, I

H

I

1 ,0

20

(1,5đ)

Giống nhau:

-Hoạt động theo cơ chế khuếch tán ( sự chênh lệch nồng độ CO2, O2 giữa cơ thể với môi trường ngoài).
- Bản chất đều là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ đồng thời giải phóng năng lượng từ các hoạt động sống và CO2. (0,5đ)
Khác nhau.

Thực vật

Động vâth

* Khác nhau:
- ở thực vật không có con đường trao đổi khí.
- bề mặt trao đổi khí ở thực vật gồm khí khổng ở lá, bì khổng ( lỗ vỏ) ở thân cây, rễ cây.
- Ngoài ra ở thực vật ngoài quá trình hô hấp còn có quá trình quang hợp trao đổi khí với môi trường bên ngoài

- ở động vật có con đường trao đổi khí riêng( như khí quản là 1 ví dụ...).
bề mặt trao đổi khí ở động vật thì tùy từng loài khác nhau theo chiều tiến hóa sau:
+ bề mặt cơ thể
+ hệ thống ống khí
+ mang
+ phổi

0 , 5

1 ,0

21

(1,5đ)

+ Đưa ra các biện pháp kĩ thuật chăm sóc phù hợp, xác định thời điểm thu hoạch,… Ví dụ: Cung cấp nhiều nước, phân đạm cho cây lúa vào giai đoạn lúa đẻ nhánh và giảm nước, không bón phân đạm vào giai đoạn lúa chín.

+ Điều khiển điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, nước nhằm kích thích ra hoa sớm, tăng hiệu suất tạo quả. Ví dụ: Chiếu sáng trên 16 giờ cho hoa lay ơn ra hoa đẹp và to hơn và bền hơn.

+ Trồng cây đúng mùa vụ, luân canh. Ví dụ: Trồng bắp cải vào mùa đông,…

+ Sử dụng các chất kích thích làm cho cây ra rễ, tăng chiều cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng suất,… Ví dụ: Sử dụng vitamin B1 để làm cây ra rễ nhanh,…

0,375

0,375

0,375

0,375

TRƯỜNG TIỂU HỌC ......................................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7  KẾT NỐI TRI THỨC

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Tổng điểm

(%)

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

123456789101112
1. Ánh sáng(11 tiết13 2  1 2532,5%
2. Phân tử - Liên kết hóa học (8 tiết) 3 21   1522,5%
3. Trao đổi chất. Chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. Cảm ứng ở sinh vật. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.(14 tiết) 5111   2645%
Tổng câu 10152 1 620 
Tổng điểm12,752,01,252,0 1,0 6,04,0

10,0

(100%)

% điểm số37,5%32,5%20%10%60%40%100%

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Kết nối Đề tham khảo số 3, đề thi giữa kì 2 KHTN 7 KNTT, đề thi KHTN 7 giữa kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 3

Bình luận

Giải bài tập những môn khác