Đề thi cuối kì 2 KHTN 7 KNTT: Đề tham khảo số 2

Đề tham khảo số 2 cuối kì 2 KHTN 7 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (KHTN 7)

1/ Khung ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 9. Sinh sản ở sinh vật.

- Thời gian làm bài: 60 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm 

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Từ (10 tiết)

 

1

1 ý

1

1 ý

 

 

 

2

 

1,5

2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (30 tiết)

1 ý

5

1 ý

1

1 ý

2

 

 

3

 

5

3. Cảm ứng ở sinh vật (6 tiết)

1 ý

1

 

 

 

 

 

 

1

 

1

4. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết)

 

2

 

 

1 ý

 

 

 

1

 

1

5. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết)

 

3

   

 

1 ý

 

1

 

1,5

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

2

12

2

2

3

2

1

 

8 ý

16

10,0

Điểm số

1,0

3,0

2,5

0,5

1,5

0,5

1,0

 

6,0

4,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

3,0 điểm

30%

2,0 điểm

20%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100%

10 điểm

 

2/ Bản đặc tả


 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

 

 

TỪ (10 tiết)

00

02

 

 

 

Nam châm

Nhận biết

 

Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau.

 

1

 

C1

 

Thông hiểu

 

- Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm)

1

 

C1b

 

 

Vận dụng

Xác định được cực Bắc và cực nam của một thanh nam châm.

1

 

C1a

 

 

 Từ trường

Nhận biết

 

– Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng của lực từ, được gọi là từ trường.

- Nêu được khái niệm từ phổ bằng mạt sắt và nam châm; đường sức từ

1

 

 

C2

 

Thông hiểu

- Vẽ được đường sức từ quanh một nam châm

- Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.

- Nêu được cực Bắc từ và cực bắc địa lí không trùng nhau.

-Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí

 

 

 

  

Chế tạo nam châm điện

Vận dụng

- Chế tạo nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.

 

 

 

  

 

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (30 Tiết)

0

08

 

 

 
 1. Khái quát vè trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

 

 

 

 

 

Thông hiểu

 

- Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.

1

1

C2a

C3

 
 2. Quang hợp và một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vậtNhận biết

- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm quả quang hợp.

- Viết được phương trình quang hợp.

- Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp

- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.

- Nêu được một số yêu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.

1

2

C2b

C4,C5

 
Vận dụngVận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng cây và bảo vệ cây xanh

 

 

 

 

 
 3. Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh

Vận dụng

 

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.

 

1

 

C6

 
4. Hô hấp tế bào và một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

Nhận biết

- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào.

- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

 

1

 

C7

 

Thông hiểu

- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.

-Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào

 

 

 

 

 

Vận dụng

- Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

1

 

C2b

 

 
5. Thực hành hô hấp ở thực vật

Vận dụng

- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

 

 

 

 

 
6. Trao đổi khí ở sinh vật

Nhận biết

- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua tế bào khí khổng ở lá

- Mô tả được cấu tạo khí khổ và nêu được chức năng của khí khổng.

- Mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)

 

1

 

C8

 
7. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.

Nhận biết

- Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước.

- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.

 

 

 

 

 

8. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

Nhận biết

- Mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân và lá cây.

- Nêu được vai trò của thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng mở khí khổng.

- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật.

 

1

 

C9

 

Thông hiểu

- Phân biệt được sự vận chuyển các chất từ mạch gỗ từ rễ lên lá cây và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây.

- Giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lý cho cây.

 

 

 

 

 

9. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật

Nhận biết

- Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đtạ diện ở người)

- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật. 

 

1

 

C10

 

Thông hiểu

- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật.

- Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống.

 

 

 

 

 

10. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

Vận dụng

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.

 

 

 

 

 

 

CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (6 tiết)

1

1

 

 

 

1. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

 

Nhận biết

 

- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật và lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.

- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật

 

1

 

C11

 

Thông hiểu

Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và tập tính đối với động vật.

1

 

C3a

 

 

2. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn

Vận dụng

Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt).

 

 

 

 

 

3. Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật

Thông hiểu

- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hưỡng nước, hướng tiếp xúc).

- Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.

 

 

 

 

 

 

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (7 tiết)

 

02

 

 

 

1. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

 

1

 

C12

 

Thông hiểu

 

- Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.

Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

 

 

 

 

 

2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn.

Nhận biết

- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.

 

1

 

C13

 

Vận dụng

 

- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong thực tiễn.

 

 

 

 

 

3. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật

Vận dụng

- Thực hành quan sát và moo tar được sự sinh trưởng, phát triển của một số thực vật, động vật.

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.

 

 

 

  

 

SINH SẢN Ở SINH VẬT ( 10 tiết)

2

03

 

 

 

1. Sinh sản vô tính ở sinh vật

 

 

 

 

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật

- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật

- Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật

- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. 

 

 

 

  

Thông hiểu

- Trình bày được vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn

 

2

 

C14,

C15

 
  

2. Sinh sản hữu tính ở sinh vật

 

Nhận biết

 

- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.

- Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính

Mô tả được thụ phấn, thụ tinh, và lớn lên của quả.

- Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.

 

 

 

 

 

Thông hiểu

- Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.

- Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa vô tính

1

 

C3b

 

 

Vận dụng

 

- Nêu vai trò và ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật.

 

 

 

 

 

3. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

 

Nhận biết

- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

 

1

 

C16

 

Vận dụng

- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống chăn nuôi. Giải thích vì sao phải bảo vệ một số con trùng thụ phấn cho cây

1

 

C3c

 

 

4. Cơ thể sinh 

vật là một thể

thống nhất

Thông hiểu

- Chứng minh cơ thể sống là một thể thống nhất.

 

 

 

 

 
         

c/ Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7

Thời gian: 60 phút

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:

Câu 1. Đặt mạt sắt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất

  1. Ở phần giữa của thanh.
  2. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm
  3. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm
  4. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm.

Câu 2. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vừng nào? 

  1. Chỉ vùng xích đạo
  2. Chỉ ở vùng Bắc Cực
  3. Chỉ ở cùng Nam Cực
  4. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực

Câu 3. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào?

  1. Quá trình trao đổi chất và sinh sản.
  2. Quá trình chuyển hóa năng lượng.
  3. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
  4. Quá trình trao đổi và cảm ứng.

Câu 4. Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.

  1. Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.
  2. Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.
  3. Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần ánh sáng.
  4. Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh.

 

Câu 5. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng dưỡng khí cho cá bằng cách nào? 

  1. thả rong hoặc cây thủy sinh khác vào bể cá

  2. Tăng nhiệt độ trong bể

  3. Thắp đèn cả ngày đêm

  4. Đổ thêm nước vào bể cá.

Câu 6. Trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp xảy ra trong loại bào quan nào?

  1. Không bào
  2. Lục lạp
  3. Ti thể
  4. Nhân tế bào

Câu 7. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?

  1. Tùy theo từng nhóm nông sản mà có cách bảo quản khác nhau.
  2. Để bảo quản nống sản, cần làm ngưng quá trình hô hấp tế bào.
  3. Cần lưu ý điều chỉnh các yếu tố: hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen và nhiệt độ kho bảo quản nông sản.
  4. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong các loại hạt.
  5. Phơi khô nông sản sau thu hoạch là cách bảo quản nông sản tốt nhất.
  6. 2
  7. 3
  8. 4
  9. 5

Câu 8. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất tan trong cơ thể sống vì chúng có

  1. Nhiệt dung riêng cao.

  2. Liên kết hydrogen giữa các phân tử

  3. Nhiệt bay hơi cao

  4. Tính phân cực. 

Câu 9. Ở thực vật, các chất nào dưới đây được vận chuyển từ rễ lên lá? 

  1. Chất hữu có và chất khoáng
  2. Nước và chất khoáng
  3. Chất hữu cơ và nước
  4. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng

Câu 10. Cắt một cành hoa hồng trắng rồi cắm vào cốc nước pha màu tím. Sau một thời gian, cánh hoa có màu gì?

  1. Màu trắng
  2. Không màu
  3. Màu tím
  4. Màu vàng

Câu 11. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?

  1. Các nhận biết
  2. Các kích thích
  3. Các cảm ứng
  4. Các phản ứng 

Câu 12. Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?

  1. Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng
  2. Mức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
  3. Mức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng
  4. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.

Câu 13. Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?

  1. Hấp thụ calcium
  2. Chuyển hóa protein
  3. Hình thành xương
  4. Ổn định thân nhiệt
  5. Hấp thụ nước
  6. Chuyển hóa năng lượng
  7. Bài tiết chất thải
  8. 6
  9. 4
  10. 7
  11. 5

Câu 14. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,… người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?

  1. Thời gian ra rễ của các cây trên rấ chậm.
  2. Những cây đó có giá trị kinh tế cao
  3. Cành của các cây đó quá to nên không giam cành được
  4. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.

Câu 15. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:

  1. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.
  2. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hơp giữa coe thể mẹ và cơ thể bố
  3. Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
  4. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Câu 16. Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chính nhanh và chín hàng loạt?

  1. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường
  2. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhanah tạo
  3. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
  4. Sử dụng hormone.

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)

Câu 1: 

  1. Làm thế nào để thay đổi cực của nam châm điện?

  2. Hãy vẽ các đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau cho hình dưới đây:

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (KHTN 7)1/ Khung ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 9. Sinh sản ở sinh vật.- Thời gian làm bài: 60 phút- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)- Cấu trúc:- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)Chủ đềMỨC ĐỘTổng số câuĐiểm sốNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệm1234567891011121. Từ (10 tiết) 11 ý11 ý   2 1,52. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (30 tiết)1 ý51 ý11 ý2  3 53. Cảm ứng ở sinh vật (6 tiết)1 ý1      1 14. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) 2  1 ý   1 15. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) 3    1 ý 1 1,5Số câu TN/ Số ý TL(Số YCCĐ)21222321 8 ý1610,0Điểm số1,03,02,50,51,50,51,0 6,04,0Tổng số điểm4,0 điểm40%3,0 điểm30%2,0 điểm20%1,0 điểm10%10 điểm100%10 điểm 2/ Bản đặc tả Nội dungMức độYêu cầu cần đạtSố ý TL/số câu hỏi TNCâu hỏi TL(Số ý)TN(Số câu)TL(Số ý)TN(Số câu)  TỪ (10 tiết)0002   Nam châmNhận biết - Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau. 1 C1 Thông hiểu - Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm)1 C1b  Vận dụng- Xác định được cực Bắc và cực nam của một thanh nam châm.1 C1a   Từ trườngNhận biết – Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng của lực từ, được gọi là từ trường.- Nêu được khái niệm từ phổ bằng mạt sắt và nam châm; đường sức từ1  C2 Thông hiểu- Vẽ được đường sức từ quanh một nam châm- Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.- Nêu được cực Bắc từ và cực bắc địa lí không trùng nhau.-Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí     Chế tạo nam châm điệnVận dụng- Chế tạo nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.      TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (30 Tiết)008    1. Khái quát vè trao đổi chất và chuyển hóa năng lượngNhận biết- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng     Thông hiểu - Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.11C2aC3  2. Quang hợp và một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vậtNhận biết- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm quả quang hợp.- Viết được phương trình quang hợp.- Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.- Nêu được một số yêu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.12C2bC4,C5 Vận dụng- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng cây và bảo vệ cây xanh      3. Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanhVận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 1 C6 4. Hô hấp tế bào và một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bàoNhận biết- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào.- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào 1 C7 Thông hiểu- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.-Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào     Vận dụng- Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.1 C2b  5. Thực hành hô hấp ở thực vậtVận dụng- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.     6. Trao đổi khí ở sinh vậtNhận biết- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua tế bào khí khổng ở lá- Mô tả được cấu tạo khí khổ và nêu được chức năng của khí khổng.- Mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) 1 C8 7. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.Nhận biết- Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước.- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.     8. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vậtNhận biết- Mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân và lá cây.- Nêu được vai trò của thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng mở khí khổng.- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật. 1 C9 Thông hiểu- Phân biệt được sự vận chuyển các chất từ mạch gỗ từ rễ lên lá cây và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây.- Giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lý cho cây.     9. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vậtNhận biết- Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đtạ diện ở người)- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật.  1 C10 Thông hiểu- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật.- Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống.     10. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nướcVận dụng- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.      CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (6 tiết)11   1. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật và lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật 1 C11 Thông hiểu- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và tập tính đối với động vật.1 C3a  2. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễnVận dụng- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt).     3. Thực hành: Cảm ứng ở sinh vậtThông hiểu- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hưỡng nước, hướng tiếp xúc).- Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.      SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (7 tiết) 02   1. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.Nhận biết- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 C12 Thông hiểu - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật.     2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn.Nhận biết- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 1 C13 Vận dụng - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong thực tiễn.     3. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vậtVận dụng- Thực hành quan sát và moo tar được sự sinh trưởng, phát triển của một số thực vật, động vật.- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.      SINH SẢN Ở SINH VẬT ( 10 tiết)203   1. Sinh sản vô tính ở sinh vật    Nhận biết- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật- Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.      Thông hiểu- Trình bày được vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn 2 C14,C15   2. Sinh sản hữu tính ở sinh vật Nhận biết - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.- Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính- Mô tả được thụ phấn, thụ tinh, và lớn lên của quả.- Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.     Thông hiểu- Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.- Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa vô tính1 C3b  Vận dụng - Nêu vai trò và ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật.     3. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật Nhận biết- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật 1 C16 Vận dụng- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống chăn nuôi. Giải thích vì sao phải bảo vệ một số con trùng thụ phấn cho cây1 C3c  4. Cơ thể sinh vật là một thểthống nhấtThông hiểu- Chứng minh cơ thể sống là một thể thống nhất.              c/ Đề kiểm traĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IIMÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7Thời gian: 60 phútPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:Câu 1. Đặt mạt sắt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhấtỞ phần giữa của thanh.Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châmChỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châmỞ cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm.Câu 2. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vừng nào? Chỉ vùng xích đạoChỉ ở vùng Bắc CựcChỉ ở cùng Nam CựcỞ vùng Bắc Cực và Nam CựcCâu 3. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào?Quá trình trao đổi chất và sinh sản.Quá trình chuyển hóa năng lượng.Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượngQuá trình trao đổi và cảm ứng.Câu 4. Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần ánh sáng.Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh. Câu 5. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng dưỡng khí cho cá bằng cách nào? thả rong hoặc cây thủy sinh khác vào bể cáTăng nhiệt độ trong bểThắp đèn cả ngày đêmĐổ thêm nước vào bể cá.Câu 6. Trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp xảy ra trong loại bào quan nào?Không bàoLục lạpTi thểNhân tế bàoCâu 7. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?Tùy theo từng nhóm nông sản mà có cách bảo quản khác nhau.Để bảo quản nống sản, cần làm ngưng quá trình hô hấp tế bào.Cần lưu ý điều chỉnh các yếu tố: hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen và nhiệt độ kho bảo quản nông sản.Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong các loại hạt.Phơi khô nông sản sau thu hoạch là cách bảo quản nông sản tốt nhất.2345Câu 8. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất tan trong cơ thể sống vì chúng cóNhiệt dung riêng cao.Liên kết hydrogen giữa các phân tửNhiệt bay hơi caoTính phân cực. Câu 9. Ở thực vật, các chất nào dưới đây được vận chuyển từ rễ lên lá? Chất hữu có và chất khoángNước và chất khoángChất hữu cơ và nướcNước, chất hữu cơ và chất khoángCâu 10. Cắt một cành hoa hồng trắng rồi cắm vào cốc nước pha màu tím. Sau một thời gian, cánh hoa có màu gì?Màu trắngKhông màuMàu tímMàu vàngCâu 11. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?Các nhận biếtCác kích thíchCác cảm ứngCác phản ứng Câu 12. Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựngMức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vậtMức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựngMức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.Câu 13. Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?Hấp thụ calciumChuyển hóa proteinHình thành xươngỔn định thân nhiệtHấp thụ nướcChuyển hóa năng lượngBài tiết chất thải6475Câu 14. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,… người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?Thời gian ra rễ của các cây trên rấ chậm.Những cây đó có giá trị kinh tế caoCành của các cây đó quá to nên không giam cành đượcKhả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.Câu 15. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hơp giữa coe thể mẹ và cơ thể bốHợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.Câu 16. Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chính nhanh và chín hàng loạt?Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trườngNuôi cấy phôi, thụ tinh nhanah tạoNuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.Sử dụng hormone.PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)Câu 1: Làm thế nào để thay đổi cực của nam châm điện?Hãy vẽ các đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau cho hình dưới đây:Câu 2: Quan sát hình dưới đây, gọi tên các quá trình được đánh số trong hình và tên của những yếu tố liên quan đến quá trình đó.So sánh các thành phần tham gia hô hấp tế bào động vật và tế bào thực vật.Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập ứng lâu và chết. Theo em, tại sai khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây?Câu 3: Lấy ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở sinh vật. (mỗi tập tính lấy 3 ví dụ trở lên).Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển ở sinh vật và mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông rủ Lan ra vườn làm cỏ với ông để chuẩn bị trồng rau. Ông chỉ cho Lan một số loại cỏ cần phải nhổ bỏ, nếu không chúng sẽ cạnh tranh với cây rau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,… làm cho rau còi cọc, chậm lớn, thậm chí sâu bệnh. Ông dặn phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại được. Em hãy giải thích cho Lan hiểu tại sao ông lại hướng dẫn như vậy.ĐÁP ÁN

Câu 2: 

  1. Quan sát hình dưới đây, gọi tên các quá trình được đánh số trong hình và tên của những yếu tố liên quan đến quá trình đó.

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (KHTN 7)1/ Khung ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 9. Sinh sản ở sinh vật.- Thời gian làm bài: 60 phút- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)- Cấu trúc:- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)Chủ đềMỨC ĐỘTổng số câuĐiểm sốNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệm1234567891011121. Từ (10 tiết) 11 ý11 ý   2 1,52. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (30 tiết)1 ý51 ý11 ý2  3 53. Cảm ứng ở sinh vật (6 tiết)1 ý1      1 14. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) 2  1 ý   1 15. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) 3    1 ý 1 1,5Số câu TN/ Số ý TL(Số YCCĐ)21222321 8 ý1610,0Điểm số1,03,02,50,51,50,51,0 6,04,0Tổng số điểm4,0 điểm40%3,0 điểm30%2,0 điểm20%1,0 điểm10%10 điểm100%10 điểm 2/ Bản đặc tả Nội dungMức độYêu cầu cần đạtSố ý TL/số câu hỏi TNCâu hỏi TL(Số ý)TN(Số câu)TL(Số ý)TN(Số câu)  TỪ (10 tiết)0002   Nam châmNhận biết - Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau. 1 C1 Thông hiểu - Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm)1 C1b  Vận dụng- Xác định được cực Bắc và cực nam của một thanh nam châm.1 C1a   Từ trườngNhận biết – Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng của lực từ, được gọi là từ trường.- Nêu được khái niệm từ phổ bằng mạt sắt và nam châm; đường sức từ1  C2 Thông hiểu- Vẽ được đường sức từ quanh một nam châm- Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.- Nêu được cực Bắc từ và cực bắc địa lí không trùng nhau.-Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí     Chế tạo nam châm điệnVận dụng- Chế tạo nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.      TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (30 Tiết)008    1. Khái quát vè trao đổi chất và chuyển hóa năng lượngNhận biết- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng     Thông hiểu - Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.11C2aC3  2. Quang hợp và một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vậtNhận biết- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm quả quang hợp.- Viết được phương trình quang hợp.- Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.- Nêu được một số yêu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.12C2bC4,C5 Vận dụng- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng cây và bảo vệ cây xanh      3. Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanhVận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 1 C6 4. Hô hấp tế bào và một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bàoNhận biết- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào.- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào 1 C7 Thông hiểu- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.-Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào     Vận dụng- Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.1 C2b  5. Thực hành hô hấp ở thực vậtVận dụng- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.     6. Trao đổi khí ở sinh vậtNhận biết- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua tế bào khí khổng ở lá- Mô tả được cấu tạo khí khổ và nêu được chức năng của khí khổng.- Mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) 1 C8 7. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.Nhận biết- Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước.- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.     8. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vậtNhận biết- Mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân và lá cây.- Nêu được vai trò của thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng mở khí khổng.- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật. 1 C9 Thông hiểu- Phân biệt được sự vận chuyển các chất từ mạch gỗ từ rễ lên lá cây và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây.- Giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lý cho cây.     9. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vậtNhận biết- Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đtạ diện ở người)- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật.  1 C10 Thông hiểu- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật.- Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống.     10. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nướcVận dụng- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.      CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (6 tiết)11   1. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật và lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật 1 C11 Thông hiểu- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và tập tính đối với động vật.1 C3a  2. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễnVận dụng- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt).     3. Thực hành: Cảm ứng ở sinh vậtThông hiểu- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hưỡng nước, hướng tiếp xúc).- Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.      SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (7 tiết) 02   1. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.Nhận biết- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 C12 Thông hiểu - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật.     2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn.Nhận biết- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 1 C13 Vận dụng - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong thực tiễn.     3. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vậtVận dụng- Thực hành quan sát và moo tar được sự sinh trưởng, phát triển của một số thực vật, động vật.- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.      SINH SẢN Ở SINH VẬT ( 10 tiết)203   1. Sinh sản vô tính ở sinh vật    Nhận biết- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật- Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.      Thông hiểu- Trình bày được vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn 2 C14,C15   2. Sinh sản hữu tính ở sinh vật Nhận biết - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.- Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính- Mô tả được thụ phấn, thụ tinh, và lớn lên của quả.- Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.     Thông hiểu- Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.- Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa vô tính1 C3b  Vận dụng - Nêu vai trò và ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật.     3. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật Nhận biết- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật 1 C16 Vận dụng- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống chăn nuôi. Giải thích vì sao phải bảo vệ một số con trùng thụ phấn cho cây1 C3c  4. Cơ thể sinh vật là một thểthống nhấtThông hiểu- Chứng minh cơ thể sống là một thể thống nhất.              c/ Đề kiểm traĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IIMÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7Thời gian: 60 phútPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:Câu 1. Đặt mạt sắt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhấtỞ phần giữa của thanh.Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châmChỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châmỞ cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm.Câu 2. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vừng nào? Chỉ vùng xích đạoChỉ ở vùng Bắc CựcChỉ ở cùng Nam CựcỞ vùng Bắc Cực và Nam CựcCâu 3. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào?Quá trình trao đổi chất và sinh sản.Quá trình chuyển hóa năng lượng.Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượngQuá trình trao đổi và cảm ứng.Câu 4. Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần ánh sáng.Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh. Câu 5. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng dưỡng khí cho cá bằng cách nào? thả rong hoặc cây thủy sinh khác vào bể cáTăng nhiệt độ trong bểThắp đèn cả ngày đêmĐổ thêm nước vào bể cá.Câu 6. Trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp xảy ra trong loại bào quan nào?Không bàoLục lạpTi thểNhân tế bàoCâu 7. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?Tùy theo từng nhóm nông sản mà có cách bảo quản khác nhau.Để bảo quản nống sản, cần làm ngưng quá trình hô hấp tế bào.Cần lưu ý điều chỉnh các yếu tố: hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen và nhiệt độ kho bảo quản nông sản.Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong các loại hạt.Phơi khô nông sản sau thu hoạch là cách bảo quản nông sản tốt nhất.2345Câu 8. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất tan trong cơ thể sống vì chúng cóNhiệt dung riêng cao.Liên kết hydrogen giữa các phân tửNhiệt bay hơi caoTính phân cực. Câu 9. Ở thực vật, các chất nào dưới đây được vận chuyển từ rễ lên lá? Chất hữu có và chất khoángNước và chất khoángChất hữu cơ và nướcNước, chất hữu cơ và chất khoángCâu 10. Cắt một cành hoa hồng trắng rồi cắm vào cốc nước pha màu tím. Sau một thời gian, cánh hoa có màu gì?Màu trắngKhông màuMàu tímMàu vàngCâu 11. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?Các nhận biếtCác kích thíchCác cảm ứngCác phản ứng Câu 12. Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựngMức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vậtMức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựngMức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.Câu 13. Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?Hấp thụ calciumChuyển hóa proteinHình thành xươngỔn định thân nhiệtHấp thụ nướcChuyển hóa năng lượngBài tiết chất thải6475Câu 14. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,… người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?Thời gian ra rễ của các cây trên rấ chậm.Những cây đó có giá trị kinh tế caoCành của các cây đó quá to nên không giam cành đượcKhả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.Câu 15. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hơp giữa coe thể mẹ và cơ thể bốHợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.Câu 16. Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chính nhanh và chín hàng loạt?Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trườngNuôi cấy phôi, thụ tinh nhanah tạoNuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.Sử dụng hormone.PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)Câu 1: Làm thế nào để thay đổi cực của nam châm điện?Hãy vẽ các đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau cho hình dưới đây:Câu 2: Quan sát hình dưới đây, gọi tên các quá trình được đánh số trong hình và tên của những yếu tố liên quan đến quá trình đó.So sánh các thành phần tham gia hô hấp tế bào động vật và tế bào thực vật.Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập ứng lâu và chết. Theo em, tại sai khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây?Câu 3: Lấy ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở sinh vật. (mỗi tập tính lấy 3 ví dụ trở lên).Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển ở sinh vật và mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông rủ Lan ra vườn làm cỏ với ông để chuẩn bị trồng rau. Ông chỉ cho Lan một số loại cỏ cần phải nhổ bỏ, nếu không chúng sẽ cạnh tranh với cây rau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,… làm cho rau còi cọc, chậm lớn, thậm chí sâu bệnh. Ông dặn phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại được. Em hãy giải thích cho Lan hiểu tại sao ông lại hướng dẫn như vậy.ĐÁP ÁN

  1. So sánh các thành phần tham gia hô hấp tế bào động vật và tế bào thực vật.

  2. Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập ứng lâu và chết. Theo em, tại sai khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây?

Câu 3: 

  1. Lấy ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở sinh vật. (mỗi tập tính lấy 3 ví dụ trở lên).
  2. Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển ở sinh vật và mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
  3. Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông rủ Lan ra vườn làm cỏ với ông để chuẩn bị trồng rau. Ông chỉ cho Lan một số loại cỏ cần phải nhổ bỏ, nếu không chúng sẽ cạnh tranh với cây rau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,… làm cho rau còi cọc, chậm lớn, thậm chí sâu bệnh. Ông dặn phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại được. Em hãy giải thích cho Lan hiểu tại sao ông lại hướng dẫn như vậy.

ĐÁP ÁN

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm)

Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

D

D

C

B

A

C

B

D

B

D

B

B

B

A

C

D

 

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)

 

Câu

Đáp án

Điểm

1

a) Thay đổi chiều dòng điện chạy vào ống dẫn.

b) 

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (KHTN 7)1/ Khung ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 9. Sinh sản ở sinh vật.- Thời gian làm bài: 60 phút- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)- Cấu trúc:- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 04 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)Chủ đềMỨC ĐỘTổng số câuĐiểm sốNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệmTự luậnTrắc nghiệm1234567891011121. Từ (10 tiết) 11 ý11 ý   2 1,52. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (30 tiết)1 ý51 ý11 ý2  3 53. Cảm ứng ở sinh vật (6 tiết)1 ý1      1 14. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) 2  1 ý   1 15. Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) 3    1 ý 1 1,5Số câu TN/ Số ý TL(Số YCCĐ)21222321 8 ý1610,0Điểm số1,03,02,50,51,50,51,0 6,04,0Tổng số điểm4,0 điểm40%3,0 điểm30%2,0 điểm20%1,0 điểm10%10 điểm100%10 điểm 2/ Bản đặc tả Nội dungMức độYêu cầu cần đạtSố ý TL/số câu hỏi TNCâu hỏi TL(Số ý)TN(Số câu)TL(Số ý)TN(Số câu)  TỪ (10 tiết)0002   Nam châmNhận biết - Nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau. 1 C1 Thông hiểu - Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm)1 C1b  Vận dụng- Xác định được cực Bắc và cực nam của một thanh nam châm.1 C1a   Từ trườngNhận biết – Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng của lực từ, được gọi là từ trường.- Nêu được khái niệm từ phổ bằng mạt sắt và nam châm; đường sức từ1  C2 Thông hiểu- Vẽ được đường sức từ quanh một nam châm- Dựa vào ảnh hoặc hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.- Nêu được cực Bắc từ và cực bắc địa lí không trùng nhau.-Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí     Chế tạo nam châm điệnVận dụng- Chế tạo nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.      TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT (30 Tiết)008    1. Khái quát vè trao đổi chất và chuyển hóa năng lượngNhận biết- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng     Thông hiểu - Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể.11C2aC3  2. Quang hợp và một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vậtNhận biết- Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm quả quang hợp.- Viết được phương trình quang hợp.- Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.- Nêu được một số yêu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.12C2bC4,C5 Vận dụng- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng cây và bảo vệ cây xanh      3. Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanhVận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 1 C6 4. Hô hấp tế bào và một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bàoNhận biết- Nêu được khái niệm hô hấp tế bào.- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào 1 C7 Thông hiểu- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ.-Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào     Vận dụng- Vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.1 C2b  5. Thực hành hô hấp ở thực vậtVận dụng- Tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.     6. Trao đổi khí ở sinh vậtNhận biết- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua tế bào khí khổng ở lá- Mô tả được cấu tạo khí khổ và nêu được chức năng của khí khổng.- Mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) 1 C8 7. Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật.Nhận biết- Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước.- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.     8. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vậtNhận biết- Mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân và lá cây.- Nêu được vai trò của thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng mở khí khổng.- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật. 1 C9 Thông hiểu- Phân biệt được sự vận chuyển các chất từ mạch gỗ từ rễ lên lá cây và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây.- Giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lý cho cây.     9. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vậtNhận biết- Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đtạ diện ở người)- Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật.  1 C10 Thông hiểu- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật.- Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống.     10. Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nướcVận dụng- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước.      CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (6 tiết)11   1. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật và lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật 1 C11 Thông hiểu- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và tập tính đối với động vật.1 C3a  2. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễnVận dụng- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt).     3. Thực hành: Cảm ứng ở sinh vậtThông hiểu- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hưỡng nước, hướng tiếp xúc).- Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật.      SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT (7 tiết) 02   1. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.Nhận biết- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 1 C12 Thông hiểu - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên.- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật.     2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn.Nhận biết- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. 1 C13 Vận dụng - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong thực tiễn.     3. Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vậtVận dụng- Thực hành quan sát và moo tar được sự sinh trưởng, phát triển của một số thực vật, động vật.- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.      SINH SẢN Ở SINH VẬT ( 10 tiết)203   1. Sinh sản vô tính ở sinh vật    Nhận biết- Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật- Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.      Thông hiểu- Trình bày được vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn 2 C14,C15   2. Sinh sản hữu tính ở sinh vật Nhận biết - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.- Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính- Mô tả được thụ phấn, thụ tinh, và lớn lên của quả.- Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật.     Thông hiểu- Phân biệt được sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.- Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa vô tính1 C3b  Vận dụng - Nêu vai trò và ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật.     3. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật Nhận biết- Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật 1 C16 Vận dụng- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống chăn nuôi. Giải thích vì sao phải bảo vệ một số con trùng thụ phấn cho cây1 C3c  4. Cơ thể sinh vật là một thểthống nhấtThông hiểu- Chứng minh cơ thể sống là một thể thống nhất.              c/ Đề kiểm traĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IIMÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7Thời gian: 60 phútPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau:Câu 1. Đặt mạt sắt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhấtỞ phần giữa của thanh.Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châmChỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châmỞ cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm.Câu 2. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vừng nào? Chỉ vùng xích đạoChỉ ở vùng Bắc CựcChỉ ở cùng Nam CựcỞ vùng Bắc Cực và Nam CựcCâu 3. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào?Quá trình trao đổi chất và sinh sản.Quá trình chuyển hóa năng lượng.Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượngQuá trình trao đổi và cảm ứng.Câu 4. Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, cây ưa bóng không cần ánh sáng.Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh. Câu 5. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng dưỡng khí cho cá bằng cách nào? thả rong hoặc cây thủy sinh khác vào bể cáTăng nhiệt độ trong bểThắp đèn cả ngày đêmĐổ thêm nước vào bể cá.Câu 6. Trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp xảy ra trong loại bào quan nào?Không bàoLục lạpTi thểNhân tế bàoCâu 7. Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?Tùy theo từng nhóm nông sản mà có cách bảo quản khác nhau.Để bảo quản nống sản, cần làm ngưng quá trình hô hấp tế bào.Cần lưu ý điều chỉnh các yếu tố: hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen và nhiệt độ kho bảo quản nông sản.Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong các loại hạt.Phơi khô nông sản sau thu hoạch là cách bảo quản nông sản tốt nhất.2345Câu 8. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất tan trong cơ thể sống vì chúng cóNhiệt dung riêng cao.Liên kết hydrogen giữa các phân tửNhiệt bay hơi caoTính phân cực. Câu 9. Ở thực vật, các chất nào dưới đây được vận chuyển từ rễ lên lá? Chất hữu có và chất khoángNước và chất khoángChất hữu cơ và nướcNước, chất hữu cơ và chất khoángCâu 10. Cắt một cành hoa hồng trắng rồi cắm vào cốc nước pha màu tím. Sau một thời gian, cánh hoa có màu gì?Màu trắngKhông màuMàu tímMàu vàngCâu 11. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?Các nhận biếtCác kích thíchCác cảm ứngCác phản ứng Câu 12. Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựngMức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vậtMức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựngMức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.Câu 13. Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?Hấp thụ calciumChuyển hóa proteinHình thành xươngỔn định thân nhiệtHấp thụ nướcChuyển hóa năng lượngBài tiết chất thải6475Câu 14. Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,… người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?Thời gian ra rễ của các cây trên rấ chậm.Những cây đó có giá trị kinh tế caoCành của các cây đó quá to nên không giam cành đượcKhả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.Câu 15. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hơp giữa coe thể mẹ và cơ thể bốHợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.Câu 16. Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chính nhanh và chín hàng loạt?Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trườngNuôi cấy phôi, thụ tinh nhanah tạoNuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.Sử dụng hormone.PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)Câu 1: Làm thế nào để thay đổi cực của nam châm điện?Hãy vẽ các đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau cho hình dưới đây:Câu 2: Quan sát hình dưới đây, gọi tên các quá trình được đánh số trong hình và tên của những yếu tố liên quan đến quá trình đó.So sánh các thành phần tham gia hô hấp tế bào động vật và tế bào thực vật.Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập ứng lâu và chết. Theo em, tại sai khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây?Câu 3: Lấy ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở sinh vật. (mỗi tập tính lấy 3 ví dụ trở lên).Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển ở sinh vật và mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông rủ Lan ra vườn làm cỏ với ông để chuẩn bị trồng rau. Ông chỉ cho Lan một số loại cỏ cần phải nhổ bỏ, nếu không chúng sẽ cạnh tranh với cây rau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,… làm cho rau còi cọc, chậm lớn, thậm chí sâu bệnh. Ông dặn phải nhổ hết gốc, bỏ toàn bộ rễ ngầm dưới đất thì cỏ mới không mọc lại được. Em hãy giải thích cho Lan hiểu tại sao ông lại hướng dẫn như vậy.ĐÁP ÁN

0,5 đ

 

 

0,5đ

Câu 2

a) (1) Quá trình vận chuyển nước

(2) Quá trình khuếch tán CO2 vào tế bào lá

(3) O2 giải phóng từ tế bào lá ra ngoài môi trường

(4) Tạo thành chất hữu cơ trong lá

b) 

- Giống nhau: đều sử dụng các nguyên liệu gồm chất hữu cơ, oxygen.

- Khác nhau: Chất hữu cơ mà tế bào thực vất sử dụng có nguồn gốc từ quang hợp, chất hữu cơ mà tế bào ssoongj vật sử dụng lấy từ thức ăn.

c) Do bị ngập nước lâu ngày, rễ cây bị thiếu oxygen nên quá trình hô hấp ở rễ cây bị ngừng trệ, điều này khiến tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và chất khoáng. Cây sẽ chị chết vì thiếu nước trong tế bào mặc dù rễ cây ngập trong nước.

 

0,25đ

 

 

 

 

 

 

 

 

0,75đ

Câu 3:

a) 

- Tập tính bẩm sinh: tập tính bú của khỉ, tranh giành con cái ở sư tử, thỏ chạy trốn khi thấy kẻ thù, tập tính di cư ở một số loại chim, gấu bắc cực ngủ đông,…

- Tập tính học được: Tập tính ăn uống theo giờ của thú nuôi, nhận biết chủ nhà của chó, người dừng xe khi gặp đèn đỏ, tập thể dục buổi sáng ở người,…

b) 

- Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào

- Phát triển là những biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể. Phát triển gồm ba quá trình: sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.

- Sinh trưởng là tiền đề của phát triển, phát triển làm thay đổi tốc độ của sinh trưởng.

c) Nhiều loài cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ nên chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ là từ đó có thể mọc chồi và ra rễ, phát triển thành cây mới, có khả năng lan rộng khi có điều kiện thời tiết thuận lợi. Vì vậy muốn diệt cỏ hại cây trồng cần phải nhặt bỏ toàn bộ rễ ngầm dưới đất.

 

0,75đ

 

 

 

 

 

 

0,5đ

 

 

 

 

 

0,75đ

Học sinh có cách giải và trình bày khác đúng vẫn cho điểm tối đa

 

 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 2 KHTN 7 Kết nối Đề tham khảo số 2, đề thi cuối kì 2 KHTN 7 KNTT, đề thi KHTN 7 cuối kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác