Đề kiểm tra Lịch sử 8 KNTT bài 13: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Kết nối tri thức bài 13 Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ SỐ 1

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ai đưa ra định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?

  • A. I. Newton
  • B. M. Lomonosov 
  • C. C. Darwin
  • D. A. Einstein

Câu 2: Đây là nhà khoa học nào?

Newton và cuộc cách mạng trong khoa học | BÁO QUẢNG NAM ONLINE - Tin tức  mới nhất

  • A. I. Newton
  • B. M. Lomonosov
  • C. C. Darwin
  • D. A. Einstein

Câu 3: A. Smith và D. Ricardo cho ra đời những tác phẩm nổi tiếng trong lĩnh vực nào?

  • A. Triết học tư sản
  • C. Chủ nghĩa tâm lí chuẩn
  • C. Kinh tế chính trị học tư sản
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của:

  • A. C. H. Saint Simon
  • B. S. Fourier
  • C. R. Owen
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Năm 1807, Fulton (người Mỹ) đã lần đầu tiên chế tạo được:

  • A. Máy vi tính
  • B. Máy bay
  • C. Tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước
  • D. Pin mặt trời

Câu 6: Câu nào sau đây đúng về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Đạt được những tiến bộ vượt bậc với nhiều phát minh lớn của thế giới.
  • B. Có phát triển nhưng không được đồng đều và không có nhiều thành tựu nổi trội.
  • C. Chỉ đạt được những tiến bộ ở lĩnh vực vũ khí quân sự.
  • D. Không đạt được nhiều tiến bộ do sự tình trạng chiến tranh liên miên.

Câu 7: Các ngành khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII – XIX gắn liền với:

  • A. Chủ nghĩa xã hội khoa học
  • B. Học thuyết Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh
  • C. Sự xuất hiện của nhiều trào lưu tư tưởng tiến bộ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là:

  • A. Karl Marx và F. Engels
  • B. L. Feuerbach và G. Hegel
  • C. Karl Marx và L. Feuerbach
  • D. Cả A và B.

Câu 9: Ý nghĩa/tác động của những thành tựu về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX là gì?

  • A. Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật
  • B. Đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp
  • C. Biến đổi Trái Đất và gây ra những hậu quả khôn lường cho nhân loại.
  • D. Cả A và B.

Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về thành tựu khoa học và kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Những khám phá về điện là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của động cơ điện, điện thoại, vô tuyến điện và thúc đẩy việc ứng dụng nguồn năng lượng điện vào cuộc sống.
  • B. Việc phát minh ra động cơ đốt trong tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, đồng thời thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ.
  • C. Những phát minh sáng chế trong nông nghiệp được chú trọng. Vì nhu cầu cung cấp lương thực lớn, các loại máy móc, phương pháp tân tiến nhất được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp.
  • D. Những thành tựu đó đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.

ĐỀ SỐ 2

Trắc nghiệm:

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của:

  • A. Kim cương làm từ carbon
  • B. Các nguyên liệu mới (thép, nhôm,..)
  • C. Sắt không gỉ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Đâu không phải một nhà thơ để lại dấu ấn sâu sắc trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Eadmer
  • B. A. Pushkin
  • C. Johann Goethe
  • D. W. Thackeray

Câu 3: A. Smith và D. Ricardo cho ra đời những tác phẩm nổi tiếng trong lĩnh vực nào?

  • A. Triết học tư sản
  • C. Chủ nghĩa tâm lí chuẩn
  • C. Kinh tế chính trị học tư sản
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của:

  • A. C. H. Saint Simon
  • B. S. Fourier
  • C. R. Owen
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Ai đưa ra định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng?

  • A. I. Newton
  • B. M. Lomonosov 
  • C. C. Darwin
  • D. A. Einstein

Câu 6: Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là:

  • A. Karl Marx và F. Engels
  • B. L. Feuerbach và G. Hegel
  • C. Karl Marx và L. Feuerbach
  • D. Cả A và B.

Câu 7: Ứng dụng những thành tựu khoa học, nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XIX, ngoại trừ:

  • A. Cải tiến kĩ thuật luyện kim
  • B. Tìm ra nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên liệu mới
  • C. Chế tạo máy công cụ
  • D. Công nghệ thông tin

Câu 8: Câu nào sau đây đúng về nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Phát triển theo nhiều thể loại
  • B. Phản ánh cuộc sống chứa chan tình nhân ái
  • C. Ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Hãy nêu tình trạng phát triển của văn học trong các thế kỉ XVIII – XIX.

  • A. Phát triển rực rỡ với sự xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn mà các tác phẩm của họ đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội, đặt nền móng cho văn học hiện đại.
  • B. Có sự phát triển nhưng không đồng đều, chủ yếu tập trung ở những nước có người theo chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • C. Không phát triển do sự kìm kẹp của chiến tranh và chính phủ của các tư sản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Ý nghĩa/tác động của những thành tựu về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX là gì?

  • A. Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật
  • B. Đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp
  • C. Biến đổi Trái Đất và gây ra những hậu quả khôn lường cho nhân loại.
  • D. Cả A và B.

ĐỀ SỐ 3

Tự luận

Câu 1 (6 điểm). Nêu những thành tựu tiêu biểu về khoa học trong các thế kỉ XVIII – XIX.

Câu 2 (4 điểm). Những tác phẩm văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội?

ĐỀ SỐ 4

Tự luận

Câu 1 (6 điểm). Nêu những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.

Câu 2 (4 điểm). Giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu hoặc một danh nhân văn hóa, tác phẩm nổi tiếng trong các thế kỉ XVIII – XIX.

ĐỀ SỐ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của:

  • A. Kim cương làm từ carbon
  • B. Các nguyên liệu mới (thép, nhôm,..)
  • C. Sắt không gỉ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Đâu không phải một nhà thơ để lại dấu ấn sâu sắc trong các thế kỉ XVIII – XIX?

  • A. Eadmer
  • B. A. Pushkin
  • C. Johann Goethe
  • D. W. Thackeray

Câu 3. Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là:

  • A. Karl Marx và F. Engels
  • B. L. Feuerbach và G. Hegel
  • C. Karl Marx và L. Feuerbach
  • D. Cả A và B.

Câu 4. Ứng dụng những thành tựu khoa học, nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật ra đời trong thế kỉ XIX, ngoại trừ:

  • A. Cải tiến kĩ thuật luyện kim
  • B. Tìm ra nhiều nguồn nguyên liệu, nhiên liệu mới
  • C. Chế tạo máy công cụ
  • D. Công nghệ thông tin

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Phân tích tác động của những thành tựu tiêu biểu về khoa học trong các thế kỉ XVIII – XIX đối với đời sống xã hội loài người.

Câu 2: Tại sao ngành giao thông vận tải thế kỉ XVIII – XIX lại có những tiến bộ vượt bậc?

ĐỀ SỐ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của:

  • A. C. H. Saint Simon
  • B. S. Fourier
  • C. R. Owen
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Việc phát minh ra phương pháp sử dụng lò cao trong luyện kim đã dẫn đến sự ra đời của:

  • A. Kim cương làm từ carbon
  • B. Các nguyên liệu mới (thép, nhôm,..)
  • C. Sắt không gỉ
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3. Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là:

  • A. Karl Marx và F. Engels
  • B. L. Feuerbach và G. Hegel
  • C. Karl Marx và L. Feuerbach
  • D. Cả A và B.

Câu 4. Hãy nêu tình trạng phát triển của văn học trong các thế kỉ XVIII – XIX.

  • A. Phát triển rực rỡ với sự xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn mà các tác phẩm của họ đã phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội, đặt nền móng cho văn học hiện đại.
  • B. Có sự phát triển nhưng không đồng đều, chủ yếu tập trung ở những nước có người theo chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • C. Không phát triển do sự kìm kẹp của chiến tranh và chính phủ của các tư sản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Phân tích tác động của những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX đối với đời sống xã hội loài người.

Câu 2 (4 điểm): Hãy lựa chọn hai phát minh mà em cho rằng có tác động mạnh mẽ đến đời sống và nhận thức của con người trong thế kỉ XIX -XIX, phân tích sự tác động đó.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 KNTT bài 13: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 kết nối tri thức, đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức bài 13

Bình luận

Giải bài tập những môn khác