Đề kiểm tra Lịch sử 8 KNTT bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Kết nối tri thức bài 11 Phong trài công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ SỐ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đỉnh cao trong phong trào công nhân Mỹ là cuộc đấu tranh của công nhân:

A. Boston

B. Chicago

C. Philadelphia

D. New York

Câu 2: Ngày 01/05 trở thành ngày Quốc tế Lao động từ năm nào?

  • A. 1886
  • B. 1889
  • C. 1914
  • D. 1945

Câu 3: Quốc tế thứ hai được thành lập vào năm nào?

  • A. Năm 1848.
  • B. Năm 1864.
  • C. Năm 1889.
  • D. Năm 1895.

Câu 4: Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản do ai soạn thảo?

  • A. Karl Marx
  • B. F. Engels
  • C. V. I. Lenin
  • D. Cả A và B.

Câu 5: Quốc tế thứ nhất được thành lập vào năm nào?

  • A. Năm 1848.
  • B. Năm 1864.
  • C. Năm 1876.
  • D. Năm 1895.

Câu 6: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là một văn kiện quan trọng với những luận điểm cơ bản:

  • A. Về sự phát triển của xã hội loài người và sứ mệnh của giai cấp công nhân.
  • B. Về vai trò và sứ mệnh của giai cấp tư sản. 
  • C. Về sự thành lập nền chuyên chính vô sản. 
  • D. Về sự phát triển của xã hội loài người.

Câu 7: Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là gì?

  • A. Quân Phổ bại trận.
  • B. Quân Pháp thua trận.
  • C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến.
  • D. Nhân dân Paris nổi dậy đòi lật đổ chính quyền Napoleon III, thiết lập nền Cộng hoà.

Câu 8: Cơ quan cao nhất của nhà nước kiểu mới là:

  • A. Chính phủ lâm thời.
  • B. Hội đồng Xô viết.
  • C. Hội đồng Công xã.
  • D. Uỷ ban Công xã.

Câu 9: F. Engels sinh năm (1)... trong một gia đình (2)... giàu có ở thành phố Barmen, Đức. Do hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản nên ông tỏ ra khinh ghét họ. Năm (3)...., F. Engels sang Anh, tìm hiểu thực tế phong trào công nhân ở đây và biên soạn nhiều tài liệu, trong đó có cuốn (4).... 

Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

  • A. 1812, yêu nước, 1844, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • B. 1820, chủ xưởng, 1842, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
  • C. 1843, quý tộc, 1895, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • D. 1864, công chức, 1943, Tình cảnh giai cấp công nhân Anh

Câu 10: “Công xã tách Nhà thờ khỏi Nhà nước, quyết định không dạy giáo lí trong nhà trường. Công xã giao cho công nhân tất cả những xí nghiệp của bọn chủ trốn khỏi Pa-ri. Công nhân cộng tác chặt chẽ với chính quyền, đặt kế hoạch sản xuất và lập nội quy trong xưởng. Công nhân kiểm soát chế độ tiền lương và cấm cúp phạt.”

Đoạn thông tin trên nói về điều gì?

  • A. Những việc làm mang lại quyền lợi cho nhân dân của Hội đồng công xã.
  • B. Cách thức Công xã tách Nhà thờ ra khỏi Nhà nước
  • C. Bộ mặt thật của giai cấp tư sản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

ĐỀ SỐ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Giai cấp công nhân ra đời là do hệ quả của:

  • A. Cách mạng tư sản.
  • B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu. 
  • C. Cách mạng công nghiệp 
  • D. Cách mạng vô sản.

Câu 2: Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản do ai soạn thảo?

  • A. Karl Marx
  • B. F. Engels
  • C. V. I. Lenin
  • D. Cả A và B.

Câu 3: Quốc tế thứ nhất được thành lập vào năm nào?

  • A. Năm 1848.
  • B. Năm 1864.
  • C. Năm 1876.
  • D. Năm 1895.

Câu 4: Quốc tế thứ hai được thành lập vào năm nào?

  • A. Năm 1848.
  • B. Năm 1864.
  • C. Năm 1889.
  • D. Năm 1895.

Câu 5: Cơ quan cao nhất của nhà nước kiểu mới được bầu ra theo nguyên tắc:

  • A. Tiến cử.
  • B. Bầu cử.
  • C. Căn cứ vào vai trò của từng cá nhân trong cách mạng.
  • D. Phổ thông đầu phiếu.

Câu 6: “Phong trào Hiến chương” là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của:

  • A. Công nhân Pháp.
  • B. Công nhân Anh.
  • C. Công nhân Hà Lan.
  • D. Công nhân Đức

Câu 7: Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản là:

  • A. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
  • B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. 
  • C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
  • D. Tuyên ngôn của những người cộng sản.

Câu 8: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là một văn kiện quan trọng với những luận điểm cơ bản:

  • A. Về sự phát triển của xã hội loài người và sứ mệnh của giai cấp công nhân.
  • B. Về vai trò và sứ mệnh của giai cấp tư sản. 
  • C. Về sự thành lập nền chuyên chính vô sản. 
  • D. Về sự phát triển của xã hội loài người.

Câu 9: Cuối thế kỉ XIX, do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản đã dẫn đến sự thành lập:

  • A. Các đảng, nhóm có khuynh hướng tiến bộ của giai cấp công nhân. 
  • B. Các đảng của giai cấp công nhân.
  • C. Các Đảng Cộng sản.
  • D. Các nhóm có khuynh hướng mác-xít.

Câu 10: Năm (1)..., F. Engels từ Anh sang Pháp và gặp Karl Marx, hai ông đã thành lập (2)... – chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.

  • Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
  • A. 1844, Đồng minh những người cộng sản
  • B. 1848, Quốc tế cộng sản
  • C. 1864, Quốc tế vô sản
  • D. 1779, Cộng sản Đồng minh hội

ĐỀ SỐ 3

Câu 1 (6 điểm). Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri.

Câu 2 (4 điểm). Sự ra đời của Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (1848) có giá trị gì đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?

ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (6 điểm). Giai cấp công nhân ra đời như thế nào?

Câu 2 (4 điểm). Hãy cho biết những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.

ĐỀ SỐ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Đỉnh cao trong phong trào công nhân Mỹ là cuộc đấu tranh của công nhân:

  • A. Boston
  • B. Chicago
  • C. Philadelphia
  • D. New York

Câu 2. Ngày 01/05 trở thành ngày Quốc tế Lao động từ năm nào?

  • A. 1886
  • B. 1889
  • C. 1914
  • D. 1945

Câu 3. Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là gì?

  • A. Quân Phổ bại trận.
  • B. Quân Pháp thua trận.
  • C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến.
  • D. Nhân dân Paris nổi dậy đòi lật đổ chính quyền Napoleon III, thiết lập nền Cộng hoà.

Câu 4. Câu nào sau đây không đúng về hoạt động của Quốc tế thứ nhất?

  • A. Trong suốt thời kì tồn tại, Quốc tế thứ nhất đã tổ chức 5 kì đại hội.
  • B. Quốc tế thứ nhất chỉ tập trung vào những hoạt động truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • C. Quốc tế thứ nhất chống những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân quốc tế.
  • D. Quốc tế thứ nhất thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng như: tiến hành bãi công, thành lập công đoàn, ngày làm 8 giờ,...

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri. 

Câu 2: Tại sao nói “Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, do dân, vì dân”?

ĐỀ SỐ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Đỉnh cao trong phong trào công nhân Mỹ là cuộc đấu tranh của công nhân:

  • A. Boston
  • B. Chicago
  • C. Philadelphia
  • D. New York

Câu 2. Ngày 01/05 trở thành ngày Quốc tế Lao động từ năm nào?

  • A. 1886
  • B. 1889
  • C. 1914
  • D. 1945

Câu 3. Cương lĩnh của Đồng minh những người cộng sản là:

  • A. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
  • B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. 
  • C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
  • D. Tuyên ngôn của những người cộng sản.

Câu 4. “Công xã tách Nhà thờ khỏi Nhà nước, quyết định không dạy giáo lí trong nhà trường. Công xã giao cho công nhân tất cả những xí nghiệp của bọn chủ trốn khỏi Pa-ri. Công nhân cộng tác chặt chẽ với chính quyền, đặt kế hoạch sản xuất và lập nội quy trong xưởng. Công nhân kiểm soát chế độ tiền lương và cấm cúp phạt.”

Đoạn thông tin trên nói về điều gì?

  • A. Những việc làm mang lại quyền lợi cho nhân dân của Hội đồng công xã.
  • B. Cách thức Công xã tách Nhà thờ ra khỏi Nhà nước
  • C. Bộ mặt thật của giai cấp tư sản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu những nét chính về Công xã Pa-ri. 

Câu 2: Sự ra đời của Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản (1848) có giá trị gì đối với phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 KNTT bài 11: Phong trài công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 kết nối tri thức, đề thi lịch sử 8 kết nối tri thức bài 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác