ĐỀ SỐ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Có phương pháp giống cây trồng nào?
- A. Chọn lọc hỗn hợp
- B. Chọn lọc cá thể
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 2: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?
Câu 3: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm mấy bước?
Câu 4: Có kiểu chọn lọc hỗn hợp nào?
- A. Chọn lọc hỗn hợp một lần
- B. Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 5: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
- A. Chọn giống hay dòng bố mẹ
- B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
- C. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
- D. Gieo hạt của cây F1
Câu 6: Thành tựu giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến là
- A. Giống lúa lai LY006
- B. Giống lạc LDH 10
- C. Giống ngô chuyển gene NK66BT
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là
- A. Chậm đạt mục tiêu chọn giống
- B. Khó thực hiện
- C. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
- D. Cả A và B đều đúng
Câu 8: Thành tựu của giống cây trồng tạo ra bằng kỹ thuật chuyển gene?
- A. Giống lúa lai LY006
- B. Giống lạc LDH 10
- C. Giống ngô chuyển gene NK66BT
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Bước thứ tư của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:
- A. Chọn giống hay dòng bố mẹ
- B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
- C. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
- D. Gieo hạt của cây F1
Câu 10: Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp
- A. Cây nhân giống vô tính
- B. Cây tự thụ phấn
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Bình luận