Đề kiểm tra Công nghệ trồng trọt 10 KNTT bài 9: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

Đề thi, đề kiểm tra công nghệ trồng trọt 10 Kết nối tri thức bài 9 Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

 I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ SỐ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Có mấy loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 2: Phân bón vi sinh cố định đạm là

  • A. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật cố định nitrogen phân tử.
  • B. Sản phẩm chứa một hoặc một số giống vi sinh vật chuyển hóa lân.
  • C. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật đã được tuyển chọn.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Quy trình sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm gồm mấy bước?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 4: Phân bón vi sinh phân giải chất hữu cơ là

  • A. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật cố định nitrogen phân tử.
  • B. Sản phẩm chứa một hoặc một số giống vi sinh vật chuyển hóa lân.
  • C. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật đã được tuyển chọn.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Bước 1 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản 

Câu 6: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ

  •  A. Phân lân hữu cơ vi sinh
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Azogin

Câu 7: Vi sinh vật phân giải lân khó hòa tan → lân dễ hòa tan dùng để sản xuất phân

  •  A. Azogin
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Lân hữu cơ vi sinh

Câu 8: Loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu

  •  A. Phân lân hữu cơ vi sinh
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Azogin

Câu 9: Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng

  •  A. Từ 0 đến 1 năm 
  •  B. Từ 0 đến 2 năm
  •  C. Từ 0 đến 3 năm
  •  D. Từ 0 đến 4 năm

Câu 10: Sản phẩm phân bón vi sinh chuyển hóa lân có

  • A. Phân phosphor bacterial chuyển hóa lân.
  • B. Phân lân hữu cơ vi sinh
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

ĐỀ SỐ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đâu là phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt?

  • A. Phân bón vi sinh chuyển hóa đạm
  • B. Phân bón vi sinh cố định lân
  • C. Phân bón vi sinh phân giải chất hữu cơ
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Sản phẩm phân bón vi sinh chuyển hóa lân có mấy loại?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 3: Quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân gồm mấy bước?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 4: Bước 2 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản

Câu 5: Bước 3 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản

Câu 6: Vi sinh vật phân giải lân hữu cơ → lân vô cơ dùng để sản xuất phân

  •  A. Azogin
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Lân hữu cơ vi sinh

Câu 7: Vi sinh vật cố định đạm hội sinh với cây lúa dùng để sản xuất phân

  •  A. Azogin
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Lân hữu cơ vi sinh

Câu 8: Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ là

  •  A. Tẩm hạt và bón trực tiếp vào đất
  •  B. Tẩm rễ và bón trực tiếp vào đất
  •  C. Bón trực tiếp vào đất
  •  D. Làm chất độn khi ủ phân và bón trực tiếp vào đất

Câu 9: Bước 4 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản

Câu 10: Phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật cố định nitrogen phân tử.
  • B. Sản phẩm chứa một hoặc một số giống vi sinh vật chuyển hóa lân.
  • C. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật đã được tuyển chọn.
  • D. Cả 3 đáp án trên

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ SỐ 3

Câu 1 (6 điểm): Nêu khái niệm công nghệ vi sinh.

Câu 2 (4 điểm): Nêu các bước sản xuất phân bón vi sinh phân giải chất hữu cơ

ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (6 điểm): Kể tên một số loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt

Câu 2 (4 điểm): Nêu các bước sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm.

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ SỐ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Có mấy loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 2: Bước 1 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản 

Câu 3: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ

  •  A. Phân lân hữu cơ vi sinh
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Azogin

Câu 4: Phân bón vi sinh cố định đạm là

  • A. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật cố định nitrogen phân tử.
  • B. Sản phẩm chứa một hoặc một số giống vi sinh vật chuyển hóa lân.
  • C. Sản phẩm chứa một hay nhiều giống vi sinh vật đã được tuyển chọn.
  • D. Cả 3 đáp án trên

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu thành phần của phân bón vi sinh chuyển hóa lân

Câu 2: Theo em làm thế nào để mở rộng việc sử dụng phân bón vi sinh cho mọi người?

ĐỀ SỐ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng

  •  A. Từ 0 đến 1 năm 
  •  B. Từ 0 đến 2 năm
  •  C. Từ 0 đến 3 năm
  •  D. Từ 0 đến 4 năm

Câu 2: Loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu

  •  A. Phân lân hữu cơ vi sinh
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Azogin

Câu 3: Bước 1 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản 

Câu 4: Có mấy loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu ưu điểm của phân bón vi sinh chuyển hóa lân.

Câu 2: Ở địa phương em đang sử dụng loại phân bón vi sinh nào? Vì sao

ĐỀ SỐ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng

  •  A. Từ 0 đến 1 năm 
  •  B. Từ 0 đến 2 năm
  •  C. Từ 0 đến 3 năm
  •  D. Từ 0 đến 4 năm

Câu 2: Loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu

  •  A. Phân lân hữu cơ vi sinh
  •  B. Nitragin
  •  C. Photphobacterin
  •  D. Azogin

Câu 3: Bước 1 của quy trình sản xuất phân bón vi sinh chuyển hóa lân là

  • A. Nhân giống vi sinh vật
  • B. Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
  • C. Phối trộn với chất mang
  • D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, bảo quản 

Câu 4: Có mấy loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu ưu điểm của phân bón vi sinh chuyển hóa lân.

Câu 2: Ở địa phương em đang sử dụng loại phân bón vi sinh nào? Vì sao

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Công nghệ trồng trọt 10 KNTT bài 9 Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón, đề kiểm tra 15 phút công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức, đề thi công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức bài 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác