Dễ hiểu giải KHTN 6 Chân trời bài 6: Đo thời gian

Giải dễ hiểu bài 6: Đo thời gian. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu KHTN 6 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 6: ĐO THỜI GIAN

1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN

Câu 1: Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết 

Giải nhanh: 

Một số đơn vị đo: giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm,...

Câu 2: Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại

Giải nhanh: 

- Đồng hồ cát: dụng cụ đo thời gian có GHĐ nhỏ, dùng để làm quà tặng hoặc trang trí.

- Đồng hồ quả lắc: dụng cụ đo thời gian, ưu điểm là thiết kế đẹp, dùng trang trí.

2. THỰC HÀNH ĐO THỜI GIAN

Câu 1: Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao? 

Giải nhanh: 

Ta dùng đồng hồ dây vì t đo được thời gian từ lúc bắt đầu vận động viên chạy cho tới khi kết thúc và đồng hồ hiển thị chính xác tới 0,001 s.

Câu 2: Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó

Giải nhanh: 

HS tự ước lượng khoảng thời gian đi từ cuối lớp học cho đến bục giảng.

Câu 3: Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian

Giải nhanh: 

Cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình 6.2a.

Câu 4: Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?

Giải nhanh: 

Cách đặt mắt ở hình 6.3a là đúng.

Câu 5: Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s) 

Giải nhanh: 

Số chỉ đồng hồ ở hình 6.4a là 5 s còn ở hình 6.4b là 4,95 s.

Câu 6: Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

Giải nhanh: 

HS tự thực hành.

Câu 7: Thực hiện phép đo thời gian của một bạn chạy 100m

Giải nhanh: 

- Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.

- Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.

- Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ về mức 0.

- Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.

- Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần do.

BÀI TẬP

Câu 1: Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. đồng hồ để bàn.            B. đồng hồ bấm giây.

C. đồng hồ treo tường.      D. đồng hồ cát.

Giải nhanh: 

Chọn B.

Câu 2: Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.

B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.

C. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.

D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.

Giải nhanh: 

Chọn B.

Câu 3: Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động:

Giải nhanh: 

 

 

 

Hoạt động

Đồng hồ đeo tay

Đồng hồ treo tường

Đồng hồ bấm giây

Một tiết học

 

X

 

Chạy 100 m

 

 

X

Đi từ nhà đến trường

X

 

 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo