Dễ hiểu giải KHTN 6 Cánh diều bài 13: Từ tế bào đến cơ thể
Giải dễ hiểu bài 13: Từ tế bào đến cơ thể. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu KHTN 6 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 13: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
PHẦN MỞ ĐẦU
Câu 1: Quan sát hình 13.1 và cho biết cơ thể sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào.
Giải nhanh:
Con gà, cây hoa mai, cây lúa
I. SINH VẬT ĐƠN BÀO VÀ SINH VẬT ĐA BÀO
Câu 1: Lấy ví dụ về sinh vật đơn bào và cho biết tế bào của chúng là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực
Giải nhanh:
- Tế bào nhân sơ: vi khuẩn, vi khuẩn cổ, vi khuẩn lam, xạ khuẩn
- Tế bào nhân thực: trùng biến hình, tảo lục, nấm, trùng roi, trùng giày,...
Câu 2: Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo gợi ý trong bảng 13.1
Giải nhanh:
Tiêu chí | Sinh vật đơn bào | Sinh vật đa bào |
Số lượng tế bào | 1 tế bào | Từ 2 tế bào trở lên |
Số loại tế bào | Đơn bào | Đa bào |
Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
II. TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
Câu 1: Quan sát hình 13.3 và nêu tên các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao
Giải nhanh:
Tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể.
Câu 2: Quan sát các hình trong hình 13.4 và sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó.
Giải nhanh:
Thứ tự các cấp độ tổ chức: c d b a.
Câu 3: Quan sát các loại mô trong hình 13.5 và nhận xét về hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô.
Giải nhanh:
- Một số loại mô ở lá cây: hình cầu, kích thước nhỏ.
- Mô cơ ở ruột non: dạng ống, kích thước dài.
- Mô thần kinh ở não: tủa thành nhiều nhánh nhỏ, kích thước dài.
Câu 4:
a) Dựa vào hình 13.3 hãy kể tên một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh
b) Quan sát hình 13,.4, kể tên một số cơ quan trong hệ tiêu hóa của người.
Giải nhanh:
a) Mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.
b) Biểu mô ruột, mô cơ, mô liên kết.
Câu 5: Nêu tên cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể
Giải nhanh:
Cấu trúc | Lá bạc hà | Tế bào thần kinh ở người | Hệ hô hấp | Cây ngô |
Tên cấp độ tổ chức | Cơ quan | Tế bào | Cơ quan | Hệ cơ quan |
Tên cấp độ tổ chức liền kề cao hơn | Hệ cơ quan | Mô | Hệ cơ quan | Cơ thể |
Câu 6: Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3
Giải nhanh:
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | Tế bào thần kinh | Tế bào vảy |
Mô | Mô liên kết ( ruột non) | Mô giậu |
Cơ quan | Cơ quan tiêu hóa | Cơ quan hô hấp |
Hệ cơ quan | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp |
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận