Đáp án HĐTN 5 bản 1 Chân trời tuần 2
Đáp án tuần 2. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học HĐTN 5 bản 1 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHỦ ĐỀ 1. EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU
TUẦN 2
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THAM GIA HỌC TẬP, TRAO ĐỔI NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
1. Tham gia hướng dẫn cách thực hiện nội quy nhà trường cho các em học sinh lớp dưới
2. Trao đổi về kinh nghiệm thực hiện nội quy của em.
Đáp án chuẩn:
1. Cách thực hiện nội quy nhà trường:
- Đọc, thực hiện nghiêm túc nội quy.
- Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài.
- Sống chan hoà, lễ phép.
- Chấp hành an toàn giao thông.
2. Lợi ích: Giúp rèn luyện thành học sinh gương mẫu, tự lập, tự chủ.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN
1. Thảo luận để hoàn thành sơ đồ tư duy về khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
2. Trình bày sơ đồ tư duy trước lớp.
Đáp án chuẩn:
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH KIỂM SOÁT CẢM XÚC PHÙ HỢP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG
– Đọc tình huống;
– Nhận diện cảm xúc của nhân vật trong tình huống;
– Sắm vai ứng xử phù hợp với cảm xúc của nhân vật.
Tình huống 1: Đi học về, Hà thấy em trai đang ngồi im trong phòng, vẻ mặt sợ sệt. Hà hỏi thì biết em trai đã tự ý lấy cuốn truyện tranh của Hà để đọc và làm rách.
Tình huống 2: Hết giờ ra chơi, An vào lớp thì thấy Mai gục đầu xuống bàn khóc thút thít. Nhìn thấy An, bạn ấy càng khóc to hơn. Mai thông báo rằng đội của An và Mai đã không được lựa chọn tham gia giao lưu với học sinh trường bạn.
Đáp án chuẩn:
- Tình huống 1: Em trai Hà sợ vì làm hỏng sách của Hà mà chưa xin phép => Hà nên an ủi, giải thích, giúp em chia sẻ và định hướng không tái phạm.
- Tình huống 2: Mai buồn vì không được giao lưu với học sinh trường bạn => An nên an ủi, động viên Mai rằng sẽ có cơ hội lần sau, không nên nản chí.
SINH HOẠT LỚP: LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CỦA LỚP
1. Trao đổi về điều em muốn làm để xây dựng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của trường vững mạnh.
2. Lập kế hoạch xây dựng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của lớp. Em có thể tham khảo mẫu sau
Đáp án chuẩn:
1. Các hoạt động:
- Đạt thành tích thể thao
- Quỹ hỗ trợ bạn khó khăn
- Xây dựng công trình măng non
- Phụ trách Sao nhi đồng
- Tổ chức sinh hoạt, hội thi về lịch sử, truyền thống Đội
- Nêu cao tinh thần tự hào, trách nhiệm đội viên
- Phát triển phong trào thi đua học tập, rèn luyện đạo đức
- Tôn vinh đội viên xuất sắc
2.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC BUỔI SINH HOẠT, HỘI THI TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Hiểu rõ lịch sử, truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm của đội viên.
- Giáo dục đạo đức, lối sống cho đội viên.
II. Đối tượng:
Đội viên trong trường.
III. Thời gian:
Tháng 5:
Tuần 1: Tuyên truyền lịch sử, truyền thống Đội.
Tuần 2: Hội thi tìm hiểu lịch sử, truyền thống Đội.
Tuần 3: Tổng kết, trao giải.
Tháng 6:
Tổ chức Ngày thành lập Đội (15/5).
IV. Nội dung:
Tuyên truyền:
Sử dụng bảng tin, pano, loa truyền thanh để tuyên truyền lịch sử, truyền thống Đội.
Phát động phong trào đọc sách, tìm hiểu lịch sử, truyền thống Đội.
Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về lịch sử, truyền thống Đội.
Hội thi:
Hình thức:
Viết.
Hùng biện.
Giải câu đố.
Nội dung:
Lịch sử thành lập, phát triển Đội.
Truyền thống Đội.
Tấm gương đội viên.
Kỷ niệm Ngày thành lập Đội:
Lễ chào cờ, diễu hành.
Hoạt động giải trí cho đội viên.
Gặp gỡ, giao lưu thế hệ đi trước.
V. Kinh phí:
Nhà trường, vận động từ nguồn xã hội hóa.
VI. Phân công nhiệm vụ:
Ban chỉ đạo:
Hiệu trưởng: Trưởng ban chỉ đạo.
Phó hiệu trưởng: Phó trưởng ban chỉ đạo.
Giáo viên Tổng phụ trách Đội: Thư ký.
Thành viên: Giáo viên phụ trách chi đội.
Ban tổ chức:
Giáo viên Tổng phụ trách Đội: Trưởng ban tổ chức.
Các giáo viên phụ trách chi đội: Ủy viên.
Các chi đội:
Phân công đội viên hoạt động theo kế hoạch.
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH KIỂM SOÁT CẢM XÚC PHÙ HỢP TRONG CÁC TÌNH HUỐNG
– Đọc tình huống;
– Nhận diện cảm xúc của nhân vật trong tình huống;
– Sắm vai ứng xử phù hợp với cảm xúc của nhân vật.
Tình huống 1: Đi học về, Hà thấy em trai đang ngồi im trong phòng, vẻ mặt sợ sệt. Hà hỏi thì biết em trai đã tự ý lấy cuốn truyện tranh của Hà để đọc và làm rách.
Tình huống 2: Hết giờ ra chơi, An vào lớp thì thấy Mai gục đầu xuống bàn khóc thút thít. Nhìn thấy An, bạn ấy càng khóc to hơn. Mai thông báo rằng đội của An và Mai đã không được lựa chọn tham gia giao lưu với học sinh trường bạn.
Đáp án chuẩn:
- Tình huống 1: Em trai Hà sợ vì làm hỏng sách của Hà mà chưa xin phép => Hà nên an ủi, giải thích, giúp em chia sẻ và định hướng không tái phạm.
- Tình huống 2: Mai buồn vì không được giao lưu với học sinh trường bạn => An nên an ủi, động viên Mai rằng sẽ có cơ hội lần sau, không nên nản chí.
SINH HOẠT LỚP: LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CỦA LỚP
1. Trao đổi về điều em muốn làm để xây dựng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của trường vững mạnh.
2. Lập kế hoạch xây dựng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của lớp. Em có thể tham khảo mẫu sau
Đáp án chuẩn:
1. Các hoạt động:
- Đạt thành tích thể thao
- Quỹ hỗ trợ bạn khó khăn
- Xây dựng công trình măng non
- Phụ trách Sao nhi đồng
- Tổ chức sinh hoạt, hội thi về lịch sử, truyền thống Đội
- Nêu cao tinh thần tự hào, trách nhiệm đội viên
- Phát triển phong trào thi đua học tập, rèn luyện đạo đức
- Tôn vinh đội viên xuất sắc
2.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC BUỔI SINH HOẠT, HỘI THI TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu:
- Hiểu rõ lịch sử, truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm của đội viên.
- Giáo dục đạo đức, lối sống cho đội viên.
II. Đối tượng:
Đội viên trong trường.
III. Thời gian:
Tháng 5:
Tuần 1: Tuyên truyền lịch sử, truyền thống Đội.
Tuần 2: Hội thi tìm hiểu lịch sử, truyền thống Đội.
Tuần 3: Tổng kết, trao giải.
Tháng 6:
Tổ chức Ngày thành lập Đội (15/5).
IV. Nội dung:
Tuyên truyền:
Sử dụng bảng tin, pano, loa truyền thanh để tuyên truyền lịch sử, truyền thống Đội.
Phát động phong trào đọc sách, tìm hiểu lịch sử, truyền thống Đội.
Tổ chức sinh hoạt chuyên đề về lịch sử, truyền thống Đội.
Hội thi:
Hình thức:
Viết.
Hùng biện.
Giải câu đố.
Nội dung:
Lịch sử thành lập, phát triển Đội.
Truyền thống Đội.
Tấm gương đội viên.
Kỷ niệm Ngày thành lập Đội:
Lễ chào cờ, diễu hành.
Hoạt động giải trí cho đội viên.
Gặp gỡ, giao lưu thế hệ đi trước.
V. Kinh phí:
Nhà trường, vận động từ nguồn xã hội hóa.
VI. Phân công nhiệm vụ:
Ban chỉ đạo:
Hiệu trưởng: Trưởng ban chỉ đạo.
Phó hiệu trưởng: Phó trưởng ban chỉ đạo.
Giáo viên Tổng phụ trách Đội: Thư ký.
Thành viên: Giáo viên phụ trách chi đội.
Ban tổ chức:
Giáo viên Tổng phụ trách Đội: Trưởng ban tổ chức.
Các giáo viên phụ trách chi đội: Ủy viên.
Các chi đội:
Phân công đội viên hoạt động theo kế hoạch.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận