Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 7: Dáng hình ngọn gió. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài thơ “Dáng hình ngọn gió” là ai?

Câu 2: Bài thơ miêu tả về đối tượng nào?

Câu 3: Công việc của ngọn gió là gì?

Câu 4: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả gió? 

Câu 5: Bài thơ "Dáng hình ngọn gió" nói về điều gì?

Câu 6: Cảm xúc của em khi đọc bài thơ?

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Qua những việc làm của gió, em hiểu gì về vai trò của gió đối với cuộc sống?

Câu 2: Em hiểu thế nào về câu thơ "Gió còn lượn lên cao/ Vượt sông dài biển rộng"?

Câu 3: Biện pháp nhân hóa được sử dụng ở câu thơ nào?

Câu 4: Em có đồng ý với ý kiến: "Gió là người bạn thân thiết của con người" không? Vì sao?

Câu 5: Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về ngọn gió? 

III. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Công việc của gió trong thơ của Xuân Quỳnh có gì khác so với trong thơ của Đoàn Thị Lam Tuyến?

Câu 2: Em hãy tưởng tượng mình là một ngọn gió và kể lại một ngày làm việc của mình.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 7: Dáng hình ngọn gió, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 7: Dáng hình ngọn gió, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 CTST bài 7: Dáng hình ngọn gió

Bình luận

Giải bài tập những môn khác