Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài “Mặn mòi vị muối Bạc Liêu” là ai?

Câu 2: Tác giả Khánh Phan đã miêu tả gì về vùng đất Bạc Liêu trong bài viết?

Câu 3: Người dân ở đâu làm nghề này?

Câu 4: Thời gian nào trong năm là mùa làm muối ở Bạc Liêu?

Câu 5: Những dụng cụ chính nào được sử dụng trong quá trình làm muối?

Câu 6: Ở đoạn văn thứ 3, tác giả có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra một số hình ảnh cụ thể.

II. KẾT NỐI (05 CÂU)

Câu 1: Vì sao người dân Bạc Liêu lại chọn nghề làm muối?

Câu 2: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh đồng muối? Tác dụng của chúng là gì?

Câu 3: Em có cảm nhận gì về cuộc sống của người diêm dân?

Câu 4: Qua bài đọc, em học được điều gì về con người Bạc Liêu?

Câu 5: Hình ảnh nào trong bài đọc khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Tại sao tác giả lại dùng cụm từ "mặn mòi vị muối" để miêu tả về Bạc Liêu? 

Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cảnh đồng muối vào một buổi sáng đẹp trời.

Câu 3: Nếu có cơ hội, em muốn làm gì để giúp đỡ những người dân làm muối?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 CTST bài 2: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu

Bình luận

Giải bài tập những môn khác