Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời bài 6: Thạch quyển, nội lực

Câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời bài 6: Thạch quyển, nội lực. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Thạch quyển là gì?

Câu 2: Nội lực là gì?

Câu 3: Nêu nguyên nhân sinh ra nội lực?

Câu 4: Nội lực tác động như thế nào tới địa hình bề mặt Trái Đất?

Câu 5: Trình bày quá trình vận động của nội lực?

Câu 6: Trình bày quá trình vận động theo phương thẳng đứng?

Câu 7: Trình bày quá trình vận động theo phương nằm ngang?

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Vỏ Trái Đất và thạch quyển khác nhau ở những điểm nào?

Câu 2: So sáng điểm giống và khác nhau của uốn nếp và đứt gãy?

Câu 3: Lớp Manti có những đặc điểm cơ bản nào?

Câu 4: Trình bày điểm giống và khác nhau cuẩ động đất và núi lửa?

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Chứng minh rằng các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ thường phân bố tâp trung ở những vùng tiếp giáp của mảng kiến tạo?

Câu 2: Các vành đai động dất, núi lửa phân bố ở những nơi nào trên Trái Đất?

Câu 3: Trình bày sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa?

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

Câu 1: Tại ranh giới các mảng kiến tạo thường xảy ra động đất và núi lửa. Giải thích tại sao?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Địa lí 10 Chân trời bài 6 Thạch quyển, nội lực, Bài tập Ôn tập Địa lí 10 Chân trời bài 6 Thạch quyển, nội lực, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Địa lí 10 Chân trời bài 6 Thạch quyển, nội lực

Bình luận

Giải bài tập những môn khác