5 phút giải Sinh học 12 Kết nối tri thức trang 138

5 phút giải Sinh học 12 Kết nối tri thức trang 138. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.

BÀI 25. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ

PHẦN I. HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK

BÁO CÁO THỰC HÀNH

1. Mục đích

2. Kết quả và giải thích

3. Trả lời câu hỏi

Tại sao cần xác định khu vực phân bố của quần thể trước khi ước tính các đặc trưng của quần thể?

PHẦN 2. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

BÁO CÁO THỰC HÀNH

(Báo cáo mang tính gợi ý, học sinh nên báo cáo dựa theo quá trình thực tập và số liệu trên thực tế) 

1. Mục đích

Thực hành ước tính kích thước quần thể và mật độ cá thể của quần thể cây sưa đỏ tại khu vực núi Nùng thuộc công viên Bách Thảo Hà Nội.

2. Kết quả và giải thích

- Khu vực phân bố của quần thể: Núi Nùng nằm trong công viên Bách Thảo (Hà Nội) rộng khoảng 60m2

- Chia khu vực phân bố thành 9 ô, mỗi ô có kích thước 2 x 2 m, diện tích mỗi ô sẽ là 4m2, trung bình mỗi ô vuông có 2 cây sưa. Theo công thức, ta ước tính kích thước của quần thể:

N =  x  n  =    x  2  =  30 (cây)

- Ước tính mật độ cá thể của quần thể: = 0,5 cá thể/mhay 1 cá thể/2m2.

3. Trả lời câu hỏi

Đáp án: Xác định khu vực phân bố của quần thể là bước quan trọng vì:

- Quần thể có thể có sự biến động địa lý, tạo ra sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm. Điều này đảm bảo rằng ước tính của quần thể phản ánh đầy đủ phạm vi phân bố.

- Môi trường sống khác nhau có thể tạo ra biến đổi đặc trưng. Xác định khu vực phân bố giúp hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của môi trường.

- Giúp quản lý tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học.

- Nắm bắt các mối quan hệ sinh thái và tương tác giữa quần thể và môi trường.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Sinh học 12 Kết nối tri thức, giải Sinh học 12 Kết nối tri thức trang 138, giải Sinh học 12 KNTT trang 138

Bình luận

Giải bài tập những môn khác