Video giảng vật lí 10 cánh diều bài 5: Tổng hợp và phân tích lực

Video giảng vật lí 10 cánh diều bài 5: Tổng hợp và phân tích lực. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG

BÀI 5. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

Mến chào các em học sinh thân yêu!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

- Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng. 

- Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông góc.

- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, tổng hợp được hai lực đồng quy bằng dụng cụ thực hành.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi vào bài học, chúng ta cùng quan sát xem video và trả lời một số câu hỏi sau: (Link video)

Người ta đã phải huy động các tàu lai dắt để kéo mũi tàu Ever Given trở lại đường lưu thông qua kênh đào. Các tàu lai dắt không chuyển động cùng hướng nhưng hợp lực kéo của chúng vẫn giúp kéo mũi tàu Ever Given khỏi điểm mắc cạn. Vì sao như vậy?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TỔNG HỢP LỰC ĐỒNG QUY

Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của những lực ấy. Lực thay thế này được gọi là hợp lực. Các lực được thay thế gọi là các lực thành phần.

Nội dung 1. Hai lực cùng phương

Em hãy nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy cùng phương.

Video trình bày nội dung:

Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy cùng phương

Hai lực cùng phương, cùng chiều 

F=F1+F2

- Hai lực cùng phương, ngược chiều 

F=F!-F2

Nội dung 2. Hai lực vuông góc

Em hãy nêu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

Video trình bày nội dung:

Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc

CHỦ ĐỀ 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNGBÀI 5. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

F=F12+F22 ;   cosθ=cos⁡(F,F1)F1F

Nội dung 3. Hai lực tạo với nhau một góc bất kì 

Em hãy áp dụng phép cộng vectơ trong toán học để tìm hợp lực.

Video trình bày nội dung:

Xét hai lực F, Fđồng quy và hợp thành góc 

- Cách biểu diễn hợp lực 

+ Tổng hợp hai lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành 

CHỦ ĐỀ 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNGBÀI 5. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

+ Tổng hợp hai lực đồng quy theo quy tắc cộng vectơ

CHỦ ĐỀ 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNGBÀI 5. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

- Độ lớn của hợp lực: 

F2=F12+F22+2.F1.F2cosα

- Hướng của hợp lực so với F1

cosθ=F2+F12-F222F.F1

………..

Nội dung video bài 5: Tổng hợp và phân tích lực còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

CHỦ ĐỀ 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG

BÀI 6. MÔMEN LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

- Thảo luận để thiết kế hoặc lựa chọn và thực hiện phương án tổng hợp được hai lực song song bằng dụng cụ thực hành. 

- Nêu được khái niệm mômen lực, mômen ngẫu lực; Nêu được tác dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật. 

- Phát biểu và vận dụng quy tắc mômen cho một số trường hợp đơn giản trong thực tế. 

- Thảo luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng mômen lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng không.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi vào bài học, chúng ta cùng trả lời câu hỏi sau: Khi dùng dụng cụ tháo bánh ô tô như hình 6.1, một người thợ học việc tác dụng hai lực cùng độ lớn và cùng hướng lên dụng cụ. Phép cộng vectơ hai lực đó cho kết quả khác 0 nhưng dụng cụ lại đứng yên. Vậy, tổng hợp lực của hai lực song song này được xác định như thế nào mà không làm dụng cụ chuyển động?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1. Tổng hợp lực song song

Để hệ thống lại kiến thức một cách khoa học và rõ ràng nhất, bây giờ chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau:

  • Thế nào là hợp lực của hai lực song song, cùng chiều?
  • Nêu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều?

Video trình bày nội dung:

Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều với hai lực ấy và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực thành phần. 

F=F1+F2

- Điểm đặt O của F chia đoạn thẳng nối điểm đặt O, O cỉa F1, Fthành những đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đấy. 

OO1OO2=F2F1    (1)

CHỦ ĐỀ 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNGBÀI 6. MÔMEN LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT

Nội dung 2. Mômen lực 

Em hãy giải thích mômen lực là gì? Đơn vị của Mômen lực là gì?

Video trình bày nội dung:

Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của một lực là mômen của nó. Mômen M của một lực được tính bằng tích độ lớn của lực với khoảng cách từ trục quay đến đường thẳng trùng với phương của lực (giá của lực)

M=F.d

- Đơn vị của Mômen lực là niutơn.mét (N.m)

Nội dung 3. Ngẫu lực. Mômen ngẫu lực 

Em hãy cho biết ngẫu lực là gì? Nêu tác dụng của ngẫu lực. Giải thích mômen ngẫu lực là gì? 

Video trình bày nội dung:

* Ngẫu lực 

Ngẫu lực là cặp lực thỏa mãn các điều kiện sau:

  • Tác dụng vào cùng một vật 
  • Song song, nhưng ngược chiều 
  • Có giá cách nhau một khoảng d 
  • Bằng nhau về độ lớn: F1=F2=F

Mômen ngẫu lực

- Tác dụng làm quay của cặp lực này được gọi là mômen ngẫu lực và có thể tính được bằng tổng các mômen của mỗi lực đối với trục quay. 

M=F.d

- Nhận xét: Mômen của ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa giá của hai lực, không phụ thuộc vào điểm đặt của mỗi lực tác dụng hay vị trí trục quay của vật.

………..

Nội dung video bài 6: Mômen lực Điều kiện cân bằng của vật còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác