Slide bài giảng Toán 12 chân trời Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Slide điện tử Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 12 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 1. KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

A. KHỞI ĐỘNG

HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Khoảng biến thiên

GV tổ chức HS tìm hiểu hoạt động 1 và kết luận định nghĩa khoảng biến thiên

Nội dung ghi nhớ:

Khoảng biến thiên, kí hiệu R, của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.

- Xét mẫu số liệu ghép nhóm được cho ở bảng sau:

Bảng 1

Tech12h

2. Khoảng tứ phân vị

Thực hiện HĐ2 rút ra kết luận định nghĩa khoảng phân vị

Nội dung ghi nhớ:

Tech12h

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HS vận dụng các kiến thức của bài học để làm bài tập 1, 2 (SGK – tr.74)

Gợi ý đáp án:

Phần 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
BBCAC

Phần 2: Trắc nghiệm đúng sai

 Câu 1 Câu 2
a)ĐĐ
b)ĐS
c)SS
d)SS

Phần 3: Trắc nghiệm trả lời ngắn

Tech12h

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 3, 4 (SGK – tr.74)