Slide bài giảng tiếng Việt 5 kết nối bài 2: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
Slide điện tử bài 2: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn tiếng Việt 5 kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
VIẾT: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO (TIẾP THEO)
Câu 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Các đoạn văn trên kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật nào?
b. Nhân vật đó dùng những từ ngữ nào để gọi mình và các nhân vật khác?
c. Những từ ngữ in đậm thể hiện điều gì? Chọn đáp án đúng.
A. Chuột xù không chắc chắn về suy nghĩ, cảm xúc của mèo nhép.
B. Chuột xù không chắc chắn về suy nghĩ, cảm xúc của mình.
C. Chuột xù dự đoán được sự việc xảy ra tiếp theo.
D. Chuột xù thể hiện sự khách quan khi kể câu chuyện.
d. Cách kể chuyện trong các đoạn văn trên có gì khác với cách kể chuyện trong bài văn trang 11?
Trả lời rút gọn:
a. Nhân vật chuột xù.
b. Nhân vật chuột xù xưng “tôi” và gọi mèo nhép là “cậu bạn thân”, gọi ngựa là “bác”.
c. Đáp án: A
d.
- Cách mở đầu câu chuyện theo hình thức đóng vai.
- Cách kể lại các sự việc trong câu chuyện và cách kết thúc câu chuyện: nhân vật có mặt trực tiếp trong câu chuyện kể lại sự việc theo cách nhìn, suy nghĩ của mình.
Câu 2: Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi đóng vai một nhân vật để kể lại câu chuyện.
Trả lời rút gọn:
+ Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào? Nhân vật kể chuyện xưng gì?
+ Các sự việc trong câu chuyện được kể như thế nào theo cảm nhận của nhân vật?