Slide bài giảng KHTN 6 cánh diều bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng
Slide điện tử bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Khoa học tự nhiên 6 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 34: CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Câu 1: Một bạn học sinh nói: "Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời, còn ban đêm chúng ta thấy Mặt Trăng". Bạn ấy nói đúng không? Vì sao?
Trả lời rút gọn:
Bạn học sinh đó trả lời đúng, vì ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng đến Trái Đất yếu hơn rất nhiều so với ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái đất. Do đó, ban đêm ta thấy Mặt Trăng rõ hơn khi thấy nó ban ngày.
I. MẶT TRĂNG CÓ HÌNH DẠNG NHÌN THẤY NHƯ THẾ NÀO?
Câu 1: Có mấy tuần giữa ngày trăng tròn này và ngày trăng tròn tiếp theo?
Trả lời rút gọn:
Từ ngày không trăng đến ngày trăng tròn là khoảng 2 tuần. Sau hai tuần tiếp theo lại đến ngày không trăng. Như vậy ngày không trăng qua ngày trăng tròn, ngày không trắng tiếp theo hết khoảng một tháng.
II. GIẢI THÍCH CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng
Trả lời rút gọn:
Câu 2: Trò chơi thể hiện sự thay đổi hình dạng của Mặt Trăng.
Một người đứng yên tượng trưng cho Mặt Trời. Người kia cảm một quả bóng tròn nửa đen, nửa trắng tượng trưng cho Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng như hình 34.5 và đi xung quanh người đứng yên.
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả bóng luôn hướng về đâu?
Trả lời rút gọn:
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả bóng luôn hướng về người đứng yên.