Slide bài giảng âm nhạc 7 kết nối tiết 15: Đọc nhạc bài đọc nhạc số 3- Nhạc cụ Recorder hoặc kèn phím
Slide điện tử tiết 15: Đọc nhạc bài đọc nhạc số 3- Nhạc cụ Recorder hoặc kèn phím. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Âm nhạc 7 kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
TIẾT 15. ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3. NHẠC CỤ: RECORDER HOẶC KÈN PHÍM
KHỞI ĐỘNG
HS kể tên một làn điệu dân ca miền núi phía Bắc
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
Đọc nhạc
Nhạc cụ
Luyện tập
Vận dụng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ĐỌC NHẠC
a. Luyện đọc cao độ
HS luyện đọc quãng và gợi ý giúp HS nhận ra các quãng trong mẫu âm luyện đọc trung với các nốt có trong bài đọc nhạc
b. Luyện tập tiết tấu và gõ theo phách
c. Luyện tập Bài đọc nhạc số 3
NHẠC CỤ
1. Thực hành bấm nốt Mi
Vị trí nốt Mi1 trên recorder
Nội dung ghi nhớ
+ Tay trái bấm in hết các lỗ 0123,
+ Tay phải: ngón trỏ bấm lỗ 4, ngón giữa bấm lỗ 5.
2. Thực hành thế bấm
+ Phần thực hành gồm những nốt gì, thuộc loại gam gì?
+ Cùng đọc đúng cao độ để nhận thấy sự thú vị của nhan sắc: Rê - Mi – Son – La, La - Son – Mi – Rê
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Bài đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp
A. 4/4
B. 3/4
C. 2/4
D. 1/4
Câu 2: Tên bài hát Inh lả, Noọng là chỉ gì?
A. các cô gái trẻ
B. các thành niên trong bản
C. những đứa trẻ trong bản
D. cụ già trong bản
Câu 3: Cách thực hành bấm nốt Mi1 trên Sáo Recorder là?
A. Tay trái các ngón tay bấm kín từ lỗi 0 đến lỗ 3
B. Tay phải ngón trỏ bấm lỗi 4, ngón giữa bấm lỗ 5
C. Thực hiện đồng thời tay trái các ngón tay bấm kín từ lỗi 0 đến lỗ 3 và tay phải ngón trỏ bấm lỗi 4, ngón giữa bấm lỗ 5
D. Thực hiện đồng thời tay trái các ngón tay bấm kín từ lỗi 3 đến lỗ 5 và tay phải ngón trỏ bấm lỗi 2, ngón giữa bấm lỗ 4
Câu 4: Recorder có cấu tạo gồm mấy bộ phận?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 5: Sáo được giữ trên miệng như thế nào?
A. Đặt phần cong nhỏ của miệng sáo lên môi, không đưa sâu vào khoang miệng.
B. Dùng phần đầu ngón tay bịt kín các lỗ bấm.
C. Hít vào – thở ra nhẹ nhàng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Gợi ý đáp án:
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | A | C | B | D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS chia nhóm, thỏa thuận và phân công nhiệm vụ luyện tập và thể hiện bài đọc nhạc bằng các hình thức đã học và ý tưởng sáng tạo của học sinh