Slide bài giảng âm nhạc 2 Chân trời chủ đề 4 tiết 3

Slide điện tử chủ đề 4 tiết 3. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 2 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ 4 - TIẾT 3

ĐỌC NHẠC - BÀI GIỌT MƯA VÀ EM BÉ

CÂU CHUYỆN ÂM NHẠC - VƯƠNG QUỐC BÁNH KẸO

KHỞI ĐỘNG

Chia lớp thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm hát bài hát “Cơn mưa và em bé”, khuyến khích HS hát và vận động theo nhịp (tự sáng tạo vận động)

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Đọc nhạc - Bài giọt mưa và em bé

Hướng dẫn HS ôn lại các kí hiệu nốt nhạc bàn tay; GV khuyến khích HS thể hiện các mẫu âm 

CHỦ ĐỀ 4 - TIẾT 3

- Luyện tập theo mẫu 5 âm, thực hành đọc nhạc theo mẫu 

- Sáng tạo mẫu 5 âm theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay

- Đọc màu tiết tấu theo âm tiết

CHỦ ĐỀ 4 - TIẾT 3

- Đọc bài thực hành đọc nhạc, chia thành 2 câu nhạc để hướng dẫn. 

- Chia nhóm (2 nhóm), mỗi nhóm một câu nhạc để cùng đọc kết hợp, hoặc tạo những mẫu vận động đơn giản kết hợp đọc nhạc, hay đặt lời mới dưới hình thức trò chơi vận động để HS dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ bài thực hành đọc nhạc

CHỦ ĐỀ 4 - TIẾT 3

Nội dung ghi nhớ:

- HS nhớ lại kí hiệu nốt nhạc bàn tay

- HS làm theo hướng dẫn của GV

- HS đọc bài thực hành đọc nhạc

- HS thực hành đọc nhạc theo mẫu

2. Câu chuyện âm nhạc: vương quốc bánh kẹo

- Khởi động bài học bằng cách tạo ra những mẫu tiết tấu, giai điệu, hoặc âm thanh của các sự vật có trong câu chuyện để HS làm quen và thực hiện. 

- Kể chuyện (sử dụng hình ảnh và âm thanh minh hoạ hoặc giáo án điện tử); GV có thể dựa trên nội dung câu chuyện mà sáng tạo 

- Tạo ra âm thanh theo tiến trình câu chuyện để tạo cơ hội cho HS trải nghiệm và ghi nhớ câu chuyện một cách thuận lợi.

- Kể lại câu chuyện hoặc có thể cho HS sắm vai để kể lại câu chuyện. 

- Đặt câu hỏi phát triển phẩm chất cho HS sau khi học xong câu chuyện âm nhạc. Ví dụ: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Nghe vận động và cảm thụ theo trích đoạn Kẹp hạt dẻ của Tchaikovsky

Nội dung ghi nhớ:

- HS nghe GV kể chuyện

- HS nghe và theo dõi hình ảnh trong SGK

- HS ghi nhớ câu chuyện, đóng vai và kể lại trước lớp