Soạn giáo án Lịch sử 8 cánh diều Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thể kỉ XVIII – XIX
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Lịch sử 8 Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thể kỉ XVIII – XIX - sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 5: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC, KĨ THUẬT, VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX
CHƯƠNG 6: CHÂU Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
(2 tiết)
- MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong cscs thế kỉ XVIIi – XIX.
- Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua việc sử dụng tư liệu để mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua việc phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Phẩm chất
- Trân trọng những giá trị của các thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật.
- Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm để tìm hiểu kiến thức.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, SHS, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, timeline, sơ đồ hóa kiến thức, giáo án điện tử.
- Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 8 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
- Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về nhà bác học vĩ đại I. Niu-tơn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về nhà bác học vĩ đại I. Niu-tơn và những phát minh khoa học của ông mà em biết.
- Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết về nhà bác học vĩ đại I. Niu-tơn và những phát minh khoa học của ông.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về nhà bác học vĩ đại I. Niu-tơn và phát minh của ông:
https://www.youtube.com/watch?v=jwPc0kK9VHU
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về nhà bác học vĩ đại I. Niu-tơn và những phát minh khoa học của ông mà em biết.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, video, dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ những hiểu biết của em về nhà bác học vĩ đại I. Niu-tơn và những phát minh khoa học của ông.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Niu-tơn là nhà vật lí, nhà toán học nước Anh, được cả thế giới biết đến là Người sáng lập ra Vật lí học cổ điển. Ông được công nhận rộng rãi là một trong những nhà toán học vĩ đại nhất và nhà khoa học ảnh hưởng nhất mọi thời đại và là một hình ảnh điển hình trong cách mạng khoa học.
+ Nhắc tới I. Niu-tơn là nhắc đến câu chuyện “quả táo rơi vào đầu: đã làm nên thuyết vạn vật hấp dẫn. Không chỉ vậy, ông còn sở hữu nhiều phát minh vĩ đại, thú vị, giúp thay đổi thế giới:
- Ý tưởng khẩu pháo bắn vào quỹ đạo.
- Ba định luật về chuyển động của Newton.
- Cha đẻ của các phép tính vi phân.
- Kính viễn vọng phản xạ.
- Sự mất nhiệt.
- ….
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong các thế kỉ XVIII – XIX, xã hội loài người đã có những thành tựu lớn về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật. Những thành tựu đó đã mang dấu ấn thời đại cũng như tác động đến đến đời sống con người như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về thành tựu tiêu biểu
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, khai thác Hình 12.2 – 12.4, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.53 – 55 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Mô tả một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của các nhóm và chuẩn kiến thức của GV.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm. - GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau: Khai thác Hình 12.2 – 12.4, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.53 – 55 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Mô tả một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm hình ảnh, video về các thành tựu tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX. - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS liên hệ, vận dụng và trả lời câu hỏi: Chọn một thành tựu mà em quan tâm nhất và giới thiệu cho các bạn tại lớp. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác hình ảnh, video, thông tin trong mục, thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập số 1. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 2 nhóm trình bày một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX theo Phiếu học tập số 1. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Vào các thế kỉ XVIII – XIX, cùng với những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật, lĩnh vực văn học và nghệ thuật cũng đạt được những thành tựu to lớn. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Thành tựu tiêu biểu Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 1. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN THÀNH TỰU TIÊU BIÊU TRONG CÁC THẾ KỈ XVIII – XIX
V. Van Gốc với tác phẩm Đêm đầy sao
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trả lời câu hỏi mở rộng Lĩnh vực khoa học tự nhiên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Men-đê-lê-ép - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được phát minh trong giai đoạn đầu bởi các nhà khoa học người Nga là Men-đê-lê-ép và Lô-thơ Mây-ơ vào thế kỷ XIX.
Mây-ơ đưa ra một bảng tuần hoàn dựa trên sự sắp xếp các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử và tính chất vật lý của chúng. - Bảng tuần hoàn của Men-đê-lê-ép được chấp nhận rộng rãi hơn vì nó có thể giải thích các tính chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm và chu kỳ. Lĩnh vực nghệ thuật: Họa sĩ Van Gốc và tác phẩm Đêm đầy sao
văn chương cùng với năng khiếu có sẵn là tiền đề để đưa ông đến với hội họa. Van Gốc bắt đầu học vẽ ở Hà Lan và Bỉ, nhưng khi đến Pháp, những tác phẩm của ông mới thật sự bước sang một trang khác. Tại quốc gia này, trường phái nghệ thuật ấn tượng thịnh hành và ảnh hưởng rất nhiều đến những tác phẩm sau này của ông. Đêm đầy sao (De sterrennacht) được vẽ vào tháng 6 năm 1889. Bức tranh miêu tả khung cảnh bên ngoài cửa sổ phòng bệnh của ông ở Saint-Rémy-de-Provence, miền Nam nước Pháp về đêm, mặc dù ông đã vẽ bức tranh vào ban ngày qua trí nhớ. Đêm đầy sao nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại ở thành phố New York, một phần trong Di vật của Lillie P. Bliss, từ năm 1941. Bức tranh Đêm đầy sao là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Van Gốc, đánh dấu bước ngoặt mang tính quyết định chuyển sang sự tự do sáng tạo to lớn hơn trong nghệ thuật của ông. |
Hoạt động 2. Tìm hiểu về tác động
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác tư liệu, thông tin mục 2 SGK tr.55 và trả lời câu hỏi: Phân tích tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX và chuẩn kiến thức của GV.
- Tổ chức thực hiện:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CÁNH DIỀU
Giáo án Toán 8 cánh diều
Giáo án điện tử toán 8 cánh diều
Giáo án KHTN 8 cánh diều
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều
Giáo án Công nghệ 8 cánh diều
Giáo án điện tử công nghệ 8 cánh diều
Giáo án Tin học 8 cánh diều
Giáo án điện tử Tin học 8 cánh diều
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CÁNH DIỀU
Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 cánh diều
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 cánh diều
Giáo án Công dân 8 cánh diều
Giáo án điện tử công dân 8 cánh diều