Soạn giáo án điện tử ngữ văn 10 Kết nối bài 3: Chữ bầu lên nhà thơ
Giáo án powerpoint ngữ văn 10 kết nối tri thức mới bài bài 3: Chữ bầu lên nhà thơ. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Nhà thơ là người như thế nào?
Việc làm thơ gắn liền với những phút cao hứng?
TIẾT …: VĂN BẢN 3 - CHỮ BẦU LÊN NHÀ THƠ
NỘI DUNG BÀI HỌC
- TÌM HIỂU CHUNG
- Giải thích từ khó
- Tác giả, tác phẩm
- TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Đặc thù của lao động thơ, của ngôn từ trong thơ
- Những quan niệm mà tác giả không đồng tình
- Luận về sự thống nhất mà khác biệt
III. TỔNG KẾT
- Tìm hiểu chung
- Giải thích từ khó
- Ý tại ngôn tại: ý nằm gọn trong lời đã nói hoặc đã viết
- Ý tại ngôn ngoại: ý ở ngoài lời (lời chưa nói hết được ý mà chỉ gợi mở để người nghe, người đọc tiếp tục tìm kiếm, xác định).
- Tự vị: sách tra cứu
- Hoá trị: thuật ngữ hoá học, chỉ khả năng liên kết
- Tác giả, tác phẩm
- Tác giả
- Nhà thơ Lê Đạt tên thật là Đào Công Đạt.
- Quê quán: Bắc Giang.
- Ông là một trong những nhân vật trụ cột của Phong trào Nhân văn-Giai phẩm.
- Về thơ, Lê Đạt tự nhận mình là phu chữ, vì thơ ông viết rất kỹ tính, cẩn thận từng câu chữ, chọn lọc.
- Tác phẩm
- Chữ bầu lên nhà thơ được in lần đầu trên báo Văn nghệ, số 34, năm 1994.
- Thể loại: văn bản nghị luận.
- Bố cục: gồm 3 phần.
Bố cục
Phần 1: Ý kiến xoay quanh đặc thù lao động, của ngôn từ trong thơ
Phần 2: Những quan niệm mà tác giả không đồng tình về tầm vóc nhà thơ
Phần 3: Sự thống nhất mà khắc biệt giữa các con đường thơ và nhà thơ chân chính
- Tìm hiểu chi tiết
- Đặc thù của lao động thơ, của ngôn từ trong thơ
Làm việc nhóm
Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản là gì ?
- Vấn đề bàn luận
- Danh ngôn của Ét-mông Gia-bét đã được dùng làm nhan đề văn bản: Chữ bầu lên nhà thơ
è Vấn đề chính được bàn luận: lao động chữ nghĩa trong hoạt động sáng tạo thơ ca và tính chất, ý nghĩa khác thường của “chữ” trong thơ.
- Đọc phần 1 của văn bản và cho biết:
Theo em, ý cốt lõi trong quan niệm về thơ của tác giả là gì?
- Văn xuôi “ý tại ngôn tại”
- Thơ “ý tại ngôn ngoại” è Phải cô đúc và đa nghĩa.
- Sức vang vọng, sức gợi cảm của chữ là điều mà các nhà thơ muốn hướng đến cho tác phẩm của mình.
- Cốt lõi quan điểm của tác giả: người ta làm thơ không phải bằng ý mà bằng chữ.
- Luận điểm thể hiện quan niệm riêng của tác giả:
- Khi làm thơ, nhà thơ luôn phải tìm cách làm mới "chữ“.
- Khiến cho "chữ" lập tức gây chú ý vì nội hàm ý nghĩa khác thường của nó so với nghĩa đã được xác định trong từ điển.
è Chữ không chỉ là phương tiện chuyền tải ý mà còn chi phối ngược lại người đọc.
Từ “chín”
trong Mùa xuân chín
Nghĩa từ điển:
là tính từ, chỉ trạng thái già đến độ của một sự vật hiện tượng
Trong thơ của Hàn Mạc Tử:
Vẻ đẹp xuân sắc căng tràn, niềm nuối tiếc vì sự vật sắp đến độ phai tàn
Thảo luận cặp đôi
- Tác giả “rất ghét” hay “không mê” những gì? Ngược lại ông “ưa” đối tượng nào?
- Nêu ý kiến về các tranh luận của tác giả ở phần 2:
Những lí lẽ và bằng chứng của tác giả đã thuyết phục chưa?
- Em suy nghĩ gì về ý kiến của tác giả: “nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ”
- Ở cuối phần 2, tác giả đã triển khai quan niệm “chữ bầu lên nhà thơ” như thế nào?
Giáo án điện tử ngữ văn 10 Kết nối, giáo án powerpoint ngữ văn 10 kết nối bài 3: Chữ bầu lên nhà thơ, bài giảng điện tử ngữ văn 10 kết nối
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án