Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 12 KNTT bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 12 bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung) chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 KNTT
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC NÀY!
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là định nghĩa của biểu tượng trong văn học?
A. Hình ảnh mang tính ngụ ý, vượt lên chức năng miêu tả, tạo hình đơn giản.
B. Chứa đựng nhiều tầng nghĩa phong phú.
C. Gợi cảm nhận, suy tư về điều mang tính phổ quát.
D. Tái hiện chân thực hiện thực cuộc sống.
Câu 2: Quá trình hình thành biểu tượng bị chi phối bởi điều gì?
A. Các yếu tố tâm lí, văn hóa… của dân tộc và thời đại.
B. Yếu tố kinh tế, chính trị.
C. Yếu tố phong tục tập quán của dân tộc.
D. Bối cảnh lịch sử của dân tộc.
…
BÀI 2: NHỮNG THẾ GIỚI THƠ
ÔN TẬP VĂN BẢN 1: CẢM HOÀI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. HIỂU BIẾT CHUNG
VỀ TÁC PHẨM
Yêu cầu
Trình bày hiểu biết của em
về tác giả Đặng Dung và
bài thơ “Cảm hoài”.
1. Tác giả Đặng Dung
- Quê quán: huyện Thiên Lộc, nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Tham gia cuộc chiến khởi nghĩa chống quân Minh, lập nhiều công lớn.
- Năm 1414, khi thua trận bị giặc Minh giải sang Trung Quốc, ông đã tuẫn tiết trên đường đi.
2. Tác phẩm Cảm hoài
- Bài thơ viết trong những năm tháng Đặng Dung cầm quân cứu nước.
- Là bài thơ duy nhất của Đặng Dung để lại cho đời, được coi là bài thơ bi hùng nhất trong nền văn thơ cổ điển Việt Nam đầu thế kỉ XV.
II. NHẮC LẠI
KIẾN THỨC BÀI HỌC
1. Phân tích cảm hứng sáng tác, tình cảm,
cảm xúc nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm
Thảo luận nhóm
Đọc văn bản Cảm hoài và hoàn thành Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi về nội dung, tình cảm, cảm xúc trong bài thơ Cảm hoài | |
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Cảm hoài là gì? | |
Trình bày cách hiểu của em về ý nghĩa nhan đề của bài thơ – Cảm hoài. | |
Hai câu thơ đầu đã phản ánh tâm sự nào của nhà thơ Đặng Dung? “Thế sự du du nại não hà,/ Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.” | |
Hai câu kết thể hiện chí khí nào của người anh hùng thời đại Đông A? “Quốc thù vị báo đầu tiên bạch/ Kỉ độ Long Tuyền đới nguyệt ma”. |
TRẢ LỜI
Cảm hứng chủ đạo
Tiếng nói, nỗi lòng của một thế hệ anh hùng cay đắng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, quyết chiến đấu phục thù rửa hận.
Lòng yêu nước của một tráng sĩ vì nước quên mình.
Mang hào khí Đông A của dân tộc trong những năm tháng dựng nước và giữ nước.
Ý nghĩa nhan đề của bài thơ
Thường gặp trong thơ cổ dùng để bộc lộ cảm xúc, hoài bão.
Cảm hoài: có cảm xúc trong lòng – nỗi lòng, thường để nói đến việc oán hận, bi thương.
Giãi bày nỗi lòng nhà thơ: ra sức tận tụy cứu nước nhưng vận nhà Trần đã tàn.
Hai câu đầu: phản ánh thế sự nước ta những năm đầu thế kỉ XV khi quân “cuồng Minh” tràn vào.
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Ngữ văn 12 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng
Thông tin về tải giáo án, tài liệu:
- Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
- Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
- Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học
Các tài liệu được nhận ngay và luôn:
- Giáo án powerpoint 2 bài đầu - cập nhật liên tục để 30/08 có đủ 1/2 kì 1
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
- Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án
Phí giáo án powerpoint dạy thêm:
- Mức phí: 600k.
-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận. Lúc nhận đủ kì 1 thì mới gửi nốt số còn lại
Cách Tải :
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án