Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:

1.  Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:

Chân:

a. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.

( Nguyên Hồng)

b. 

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

( Ca dao)

c. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.

( Thánh Gióng)

Chạy:

a, Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân...( Cao Duy Sơn)

b. Xe chạy chậm chậm ( Nguyên Hồng)

c. Vào Thanh Hóa đi tao chạy cho tiền tàu ( Nguyên Hồng)

d. Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng mấy nghìn thức ( Mộng Tuyết)


Chân:

a. Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy

b. Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.

c. Phần dưới cùng của một ngọn núi, tiếp giáp mặt đất

Chạy

a. Chạy: Là động từ chỉ tốc độ đi của con người, đi nhanh quá là chạy 

b. Chạy: là hoạt động một phương tiện nào khách đang di chuyển tới nơi khác trên một bề mặt 

c. Chạy: khẩn trương lo liệu để mau chóng có được, đạt được cái đang cần, đang muốn

d. Chạy: trải dài, kéo dài, nằm trải ra thành dải dài 


[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 3: Thực hành tiếng việt trang 59

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều