[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập

Hướng dẫn học bài đọc hiểu: Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập trang 90 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Chuẩn bị

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này

- Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện trật tự thời gian, các em cần chú ý:

  • Thời điểm và nơi xuất hiện của văn bản. Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
  • Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc, thông tin ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
  • Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc gì?
  • Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự đấy đày dòng, hình ảnh âm thanh trong văn bản. Những yếu tố đó có tác dụng gì?
  • Sự kiện được thuật lại. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó đối với người đọc?

Đọc trước văn bản HCM và Tuyên ngôn độc lập, tìm hiểu về tác giả Bùi Đình Phong

Tìm hiểu về sự kiện Chủ tích HCM đọc Tuyên ngộc Độc lập ngày 2-9-1945 và ghi lại những thông tin cần thiết. Ghi rõ nguồn cung cấp các thông tin ấy.

2. Đọc hiểu

* Câu hỏi giữa bài:

Chú ý ngày đăng tải bài viết

Phần in đậm ( sa pô của bài báo có tác dụng gì)

Quan sát hai bức ảnh

Phần 1 cung cấp thông tin gì? Tìm hiểu thêm bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ

Những thông tin cụ thể nào cần chú ý trong phần 2?

Chú ý các mốc thời gian diễn ra các sự việc trong văn bản

Thông tin nào được nhắc đến ở phần 3:

* Câu hỏi cuối bài

1. Văn bản HCM và " Tuyên ngôn Độc lập" thuật lại sự kiện gì, theo trình tự nào?

2. Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản

3. Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần 2 của văn bản ( tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu:

Mốc thời gian

Thông tin cụ thể

22-8-1945

Bác rời Tân Trào về Hà Nội

 

 

 

 

 

 

4. Các bức ảnh được đưa ra vào văn bản nhằm mục đích gì?

5. Em thấy thông tin nào trong văn bản cần chú ý nhất? Vì sao?

6. Tờ lịch sau đây nhắc đến sự kiện lịch sử nào và cho em biết những thông tin gì về sự kiện ấy? Cách trình bày thông tin về sự kiện lịch sử ở tờ lịch này có khác gì với văn bản HCM và " Tuyên ngôn Độc lập"

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Tác giả của văn bản “Hồ Chí  Minh và Tuyên ngôn Độc lập” là ai? Hãy nêu một số thông tin về tác giả.

Câu hỏi 2: Công tác chuẩn bị và hoàn thành Tuyên ngôn Độc lập diễn ra như thế nào?

Câu hỏi 3: Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào thời gian nào, địa điểm ở đâu, phương thức như thế nào?

Câu hỏi 4: Xác định bố cục của văn bản “Hồ Chí  Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.

Câu hỏi 5: Theo tác giả Bùi Đình Phong, tại sao Bác Hồ lại chọn Quảng trường Ba Đình để đọc bản Tuyên ngôn Độc lập?

Câu hỏi 6: Văn bản "Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập" có ý nghĩa gì đối với thế hệ trẻ ngày nay?

Câu hỏi 7: Em hãy nêu giá trị nội dung của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.

Câu hỏi 8: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn cánh diều lớp 6, bài 5 văn 6 tập 1 sách cánh diều, soạn bộ sách cánh diều lớp 6 tập 1, soạn văn bài 5 phần đọc hiểu văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập trang 90 , soạn bài bài 5 Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập trang 90 sách cánh diều vàng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo