[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ

Hướng dẫn học bài: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ trang 73 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Chuẩn bị

Khi đọc văn bản nghị luận các em cần chú ý:

+ Văn bản biết về vấn đề gì?

+ Ở văn bản này, người viết định thuyết phục điều gì?

+ Để thuyết phục người viết đã nêu ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thể nào?

- Đọc trước đoạn trích Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ, tìm hiểu thêm thông tin về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh. 

- Vận dụng những hiểu biết sau khi học văn bản Trong lòng mẹ ( bài 3) để đọc hiểu và tìm ra những thông tin được bổ sung khi học bài này.

2. Đọc hiểu

* Câu hỏi giữa bài:

Ý chính của phần 1 là gì? Chú ý câu mở đầu, các câu triển khai và câu kết.

Phần 2 tập trung phân tích nội dung nào? Chú ý lĩ lẽ, bằng chứng.

Các câu trong hổi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến nào?

Đoạn này làm rõ thêm điều gì ở nhà văn Nguyên Hồng?

 Điều gì làm nên sự khác biệt của tác phẩm Nguyên Hồng?

Câu nói của bà Nguyên Hồng làm sáng tỏ cho điều gì?

* Câu hỏi cuối bài:

1. Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan để Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?

2. Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào (ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”;...)?

3. Ý chính của phần 1 trong văn bản là: Nguyên Hồng "rất dễ xúc động, rất dễ khóc”. Theo em, ý chính của phần 2 và phần 3 là gì?

4. Văn bản trên cho em hiểu thêm gì về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3?

5. Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Nêu nội dung chính của văn bản “Nguyên Hồng – Nhà văn của những người cùng khổ”.

Câu hỏi 2: Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản “Nguyên Hồng – Nhà văn của những người cùng khổ”.

Câu hỏi 3: Tác giả của văn bản “Nguyên Hồng – Nhà văn của những người cùng khổ” là ai? Hãy nêu một số thông tin về tác giả.

Câu hỏi 4: Hãy nêu nét đặc trưng của hình ảnh người phụ nữ trong văn của Nguyên Hồng.

Câu hỏi 5: Đọc văn bản “Nguyên Hồng – Nhà văn của những người cùng khổ” và nêu ít nhất một biện pháp tu từ nổi bật mà em thấy, hãy chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.

Câu hỏi 6: Theo em, vì sao Nguyên Hồng lại được mệnh danh là “nhà văn của những người cùng khổ”?

Câu hỏi 7: Dựa vào kiến thức đã học và thông tin từ đoạn trích, em hãy phân tích tác động của môi trường sống đến con người qua hình ảnh Nguyên Hồng.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn cánh diều lớp 6, phần văn bản đọc hiểu Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ bài 4 sách cánh diều, bộ sách cánh diều lớp 6, soạn văn bài 4 Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ trang 73 sách cánh diều, soạn bài Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ trang 73

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo