Tìm hiểu nghĩa của từ chân trong đoạn thơ:
2. Tìm hiểu nghĩa của từ chân trong đoạn thơ:
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã
Chiếc com - pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
Tra từ điển nghĩa của từ chân: bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy, v.v.
Nghĩa của từ chân trong bài:
- Chân 1: Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
- Chân 2: Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.
- Chân 3: Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
- Chân 4: Địa vị, chức vị của một người. (...) - ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...
=> Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng. Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
Xem thêm
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận