Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng Toán 9 ctst bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn
3. VẬN DỤNG (10 câu)
Câu 1: Cho phương trình với
là tham số.
a) Tìm để phương trình
có nghiệm
b) Tìm để phương trình
có hai nghiệm phân biệt
Câu 2: Cho phương trình (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt
b) Có nghiệm kép
c) Vô nghiệm
d) Có đúng một nghiệm
e) Có nghiệm
Câu 3: Chứng minh rằng với các phương trình sau luôn có nghiệm:
Câu 4: Cho Parabol là đồ thị hàm số và đường thẳng d là đồ thị hàm số
(với m là tham số).
a. Vẽ Parabol là đồ thị hàm số .
b. Chứng minh Parabol luôn cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
Câu 5: Cho Parabol và đường thẳng
(
là tham số). Tim điều kiện của tham số
đề
cắt
tại hai điểm nằm về hai phia của trục tung.
Câu 7: Cho đường thẳng và Parabol
a) Tìm m để đường thẳng đi qua
b) Tìm m để đường thẳng tiếp xúc với Parabol
Câu 8: Một người nông dân trồng hoa trên một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 15m. Cuối mỗi vụ thu hoạch, bình quân người đó bán được 20.000 đồng tiền hoa trên mỗi mét vuông đất. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó. Biết tổng số tiền bán hoa cuối vụ từ mảnh vườn người đó thu được là 252 triệu đồng.
Câu 9: Quãng đường dài
Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Trên thực tế xe đi với vận tốc chậm hơn dự định
nên xe đến
chậm hơn dự định
phút. Tính vận tốc và thời gian ô tô dự định đi trên quãng đường
Câu 10: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành tròn 12 ngày. Nếu họ làm riêng thì đội II hoàn thành công việc hết nhiều thời gian hơn đội I là 10 ngày. Hỏi nếu làm riêng, mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong công việc.
Câu 1:
a) Tìm để phương trình
có nghiệm
Xét 2 tường hợp
TH1: Với phương trình trở thành:
Vậy thỏa yêu cầu bài toán
TH2: Với phương trình
là một phương trình bậc hai và có
để phương trình có nghiệm thì
Kết hợp hai trường hợp suy ra phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi
b) Tìm để phương trình
có hai nghiệm phân biệt
để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
và
hay và
hay và
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi và
Câu 2:
Ta có:
a) Phương tình có hai nghiệm phân biệt khi và
hay
và
b) Xét Phương trình có nghiệm kép khi
và
hay
c) Ta tìm được
d) Ta tìm được
e) Ta tìm được
Câu 3:
Ta có
mà
Dấu “=” xảy ra khi và
suy ra vô lý
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Câu 4:
a. Học sinh tự làm nhé
b. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
=
Phương trình (1) có với mọi m. Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Do đó (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Câu 5:
giao điểm với
tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung
Tọa độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
cắt
tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
.
Vậy thì
cắt d tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Câu 7:
a Tìm m để đường thẳng đi qua
Do (d) đi qua Thay
vào phương trình đường thẳng ta được:
Vậy với m = 2 thì đường thẳng đi qua
b Tìm m để đường thẳng tiếp xúc với Parabol
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là
Để tiếp xúc với Parabol
thì phương trình (*) có nghiệm kép hay
hoặc
Vậy hoặc
Câu 8:
Gọi chiều rộng mảnh vườn là , điều kiện:
.
Khi đó, chiều dài mảnh vườn là
Diện tích mảnh vườn là:
Theo đề bài, ta có phương trình:
Giải phương trình, ta được: (nhận);
(loại)
Vậy chiều rộng mảnh vườn là , chiều dài mảnh vườn là
.
Câu 9:
Đổi phút
giờ
Gọi vận tốc ô tô dự định đi trên quãng đường là
Thời gian dự định đi trên quãng đường là
Vận tốc thực tế ô tô đi là
Nên thời gian thực tế đi hết quãng đường là
Vì xe đến B chậm hơn dự định phút
nên ta có phương trình :
Ta có nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy vận tốc dự định là 50km/h và thời gian dự định là giờ
Câu 10:
Gọi thời gian đội thứ nhất hoàn thành công việc là (ngày)
Suy ra thời gian đội thứ hai hoàn thành công việc là (ngày)
Trong 1 ngày đội I làm được (công việc), đội II làm được
( công việc).
Vì hai người hoàn thành công việc trong 12 ngày nên ta có phương trình:
phương trình có hai nghiệm phân biệt (thỏa mãn);
(loại)
Vậy thời gian đội thứ nhất hoàn thành công việc là 20 (ngày)
Thời gian đội thứ hai hoàn thành công việc là 30 (ngày).
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận