Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?

  • A. Chuyển động không hỗn độn.
  • B. Chuyển động không ngừng.
  • C. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp.
  • D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.

Câu 2: Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì

  • A. chuyển động của các phân tử khí giảm.
  • B. chuyển động của các phân tử khí tăng.
  • C. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm.
  • D. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng.

Câu 3: Tốc độ chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

  • A. Khối lượng của vật.
  • B. Nhiệt độ của vật.
  • C. Thể tích của vật.
  • D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 4: Mol là lượng chất trong đó chứa số phân tử (hoặc nguyên tử) bằng: 

  • A.  TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C.  TRẮC NGHIỆM 
  • D.  TRẮC NGHIỆM 

Câu 5:  Phát biểu nào sau đây sai? Khi nhiệt độ tăng thì

  • A. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
  • B. hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
  • C. tốc độ chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử tăng lên.
  • D. khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo các chất tăng lên.

Câu 6: Vì sao chất khí dễ nén?

  • A. Vì các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
  • B. Vì lực hút giữa các phân tử chất khí rất yếu.
  • C. Vì các phân tử khí ở cách xa nhau.
  • D. Vì các phân tử bay tự do về mọi phía.

Câu 7: Biết khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tử trong 2 gam nước là

  • A. 3,24.1024 phân tử.
  • B. 6,68.1022 phân tử.
  • C. 1,8.1020 phân tử.
  • D. 4.1021 phân tử.

Câu 8:  Một lượng khí có khối lượng là 30 kg và chứa 11,28.1026 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđrô và cacbon. Biết 1 mol khí có NA = 6,02.1023 phân tử. Khối lượng của các nguyển tử cacbon và hiđrô trong khí này là

  • A. mC = 2.10-26 kg ; mH = 0,66.10-26 kg.
  • B. mC = 4.10-26 kg ; mH = 1,32.10-26 kg.
  • C. mC = 2.10-6 kg ; mH = 0,66.10-6 kg.
  • D. mC = 4.10-6 kg ; mH = 1,32.10-6 kg.

Câu 9: Theo định luật Boyle: Ở nhiệt độ không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác định: 

  • A. tỷ lệ với căn hai của thể tích của nó 
  • B. tỷ lệ nghịch với thể tích của nó 
  • C. tỷ lệ thuận với thể tích của nó 
  • D. tỷ lệ thuận với bình phương thể tích của nó 

Câu 10: Theo định luật Charles, ở áp suất khong đổi, thể tích của một lượng khí xác định:

  • A. tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối của nó
  • B. tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó
  • C. tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó 
  • D. tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối của nó 

Câu 11: Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là

  • A. 10,8 lần.
  • B. 2 lần.
  • C. 1,5 lần.
  • D. 12,92 lần.

Câu 12: . Dựa vào đồ thị Hình 2.1 , hệ thức nào sau đây là đúng?TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 13: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 m nổi lên trên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Cho biết áp suất khí quyển po = 75 cmHg, và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.104 kg/m3. Thể tích bọt khí đã tăng lên

  • A. 1,74 lần.
  • B. 3,47 lần.
  • C. 1,50 lần.
  • D. 2 lần.

Câu 14: Một quả bóng đá có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Biết trước khi bơm, trong bóng có không khí ở áp suất 105 Pa và nhiệt độ không đổi trong thời gian bơm. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm bằng

  • A. 5.105 Pa
  • B. 2,5.105 Pa
  • C. 2.105 Pa
  • D. 7,5.105 Pa

Câu 15: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10,0 lít đến 4,0 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là

  • A. 0,3 atm.
  • B. 0,5 atm.
  • C. 1,0 atm.
  • D. 0,25 atm.

Câu 16: Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của oxygen là 1,43 kg/m3+. Khối lượng khí oxygen đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0oC bằng

  • A. 3,23 kg.
  • B. 214,5 kg.
  • C. 7,5 kg.
  • D. 2,25 kg.

Câu 17: Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

  • A. thể tích.
  • B. khối lượng.
  • C. nhiệt độ
  • D. áp suất.

Câu 18: Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/s2.

  • A. 1,8 lần.
  • B. 1,1 lần.
  • C. 2,8 lần.
  • D. 3,1 lần.

Câu 19: Hai mol khí lí tưởng ở TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM được làm nóng đến TRẮC NGHIỆM. Nếu thể tích được giữ không đồi trong quá trình đun nóng này thì áp suất cuối cùng là bao nhiêu?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 20:  Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến

  • A. 54oC.
  • B. 300oC.
  • C. 600oC.
  • D. 327oC.

Câu 21: Trong quá trình hít vào, cơ hoành và cơ liên sườn của một người co lại, mở rộng khoang ngực và hạ thấp áp suất không khí bên trong xuống dưới môi trường xung quanh để không khí đi vào qua miệng và mũi đến phổi. Giả sử phổi của một người chứa 6000 ml không khí ở áp suất TRẮC NGHIỆM. Nếu người đó mở rộng khoang ngực thêm TRẮC NGHIỆM bằng cách giữ mũi và miệng đóng lại để không hít không khí vào phổi thì áp suất không khí trong phổi theo atm sẽ là bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ không khí không đổi.

  • A. 0,92 atm.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 22: Biểu thức chất khí tác dụng lên thành bình là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 23: Hằng số Boltzmann có giá trị bằng

  • A. 1,38.10-20 J/K.
  • B. 1,38.10-22 J/K.
  • C. 1,38.10-21 J/K.
  • D. 1,38.10-23 J/K.

Câu 24: Một khối khi ở nhiệt độ TRẮC NGHIỆM có áp suất TRẮC NGHIỆM. Hằng số Boltzmann TRẮC NGHIỆM. Số lượng phân tử trong mỗi TRẮC NGHIỆM của khối khí khoảng

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 25: Động năng trung bình của phân tử khí lí tưởng ở TRẮC NGHIỆM có giá trị là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C.6,2.1023 J.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 26: Xét khối khí chứa trong một bình kín, biết mật độ động năng phân tử (tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí trong 1 m3 thể tích khí) có giá trị 10-4 J/m3. Tính áp suất của khí trong bình.

  • A. 6,67.10−5 Pa
  • B. 6,67. 105 Pa 
  • C. 7,66. 10-5 Pa
  • D. 7,66. 105 Pa

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác