Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Chân trời bài 8: Áp suất – động năng của phân tử khí (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo bài 8: Áp suất – động năng của phân tử khí (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biểu thức chất khí tác dụng lên thành bình là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Áp suất do phân tử khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào? 

  • A. Nhiệt độ, khối lượng và mật độ của các phân tử khí 
  • B. Tốc độ chuyển động nhiệt, khối lượng và mật độ của các phân tử khí 
  • C. Khối lượng và mật độ của các phân tử khí và nhiệt độ
  • D. Tốc độ chuyển động nhiệt, mật độ của các phân tử khí 

Câu 3: Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi: 

  • A. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh, khối lượng và mật độ phân tử khí càng nhỏ 
  • B. Các phân tử khí chuyển động nhiệt càng chậm, khối lượng và mật độ phân tử khí càng nhỏ 
  • C. Các phân tử khí chuyển động càng chậm, khối lượng và mật độ phân tử khí càng lớn
  • D. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh, khối lượng và mật độ phân tử khí càng lớn 

Câu 4: Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì

  • A. thể tích của vật càng bé.
  • B. thể tích của vật càng lớn.
  • C. nhiệt độ của vật càng thấp.
  • D. nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 5: Hằng số Boltzmann có giá trị bằng

  • A. 1,38.10-20 J/K.
  • B. 1,38.10-22 J/K.
  • C. 1,38.10-21 J/K.
  • D. 1,38.10 -23 J/K.

Câu 6: Công thức tính động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Một khối khi ở nhiệt độ TRẮC NGHIỆM có áp suất TRẮC NGHIỆM. Hằng số Boltzmann TRẮC NGHIỆM. Số lượng phân tử trong mỗi TRẮC NGHIỆM của khối khí khoảng

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Hai bình kín có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ. Khối lượng khí trong hai bình bằng nhau nhưng khối lượng một phân tử khí của bình 1 lớn gấp hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2. Áp suất khí ở bình 1

  • A. bằng áp suất khí ở bình 2.
  • B. gấp bốn lần áp suất khí ở bình 2.
  • C. gấp hai lần áp suất khí ở bình 2.
  • D. bằng một nửa áp suất khí ở bình 2.

Câu 8: Hệ quả nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ?

  • A. Các khí có bản chất khác nhau, khối lượng khác nhau nhưng nhiệt độ như nhau thì động năng trung bình của các phân tử bằng nhau.
  • B. Động năng trung bình của phân tử khí càng lớn thì nhiệt độ của khí càng cao.
  • C. Người ta coi nhiệt độ tuyệt đối là số đo động năng trung bình của phân tử theo một đơn vị khác.
  • D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn nên tốc độ của các phân tử bằng nhau.

Câu 9: Áp suất khí không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

  • A. Kích thước phân tử.
  • B. Khối lượng phân tử.
  • C. Tốc độ chuyển động nhiệt của phân tử.
  • D. Mật độ phân tử.

Câu 10: Nếu nhiệt độ của khí lí tưởng chứa trong bình tăng,

  • A. tốc độ của từng phân tử trong bình sẽ tăng lên.
  • B. căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử trong hộp sẽ tăng lên.
  • C. khoảng cách giữa các phân tử trong hộp sẽ tăng lên.
  • D. Kích thước của mỗi phân tử tăng lên.

Câu 11:Động năng trung bình của phân tử khí lí tưởng ở TRẮC NGHIỆM có giá trị là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM..
  • C.   6,2.1023 J.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Một lượng khí mà các phân tử có động năng trung bình là 6,2.10-21 J, tính động năng trung bình của phân tử khí khi nhiệt độ tăng thêm 1173 °C.

  • A. 3,0.10 -20 J. 
  • B. 1,7.10-22 J.
  • C. 2,5.10-21 J.
  • D. 2,8.10-19 J.

Câu 13: Tính áp suất mà các phân tử khí tác dụng lên thành bình nếu khối lượng của khí là 15,0 g, thể tích là 200,0 l. Biết khối lượng mol của khí là 29,0 g/mol, động năng trung bình của phân tử khí là 2,43.10-21 J.

  • A. 1,50.105 Pa. 
  • B. 2,50.103 Pa.
  • C. 2,50.105 Pa.
  • D. 1,68.105 Pa.

Câu 14: Nhiệt độ của một khối khí để động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng 1,0 eV. Lấy 1 eV = 1,6.10-19 J.

  • A. 7729,5 K. 
  • B. 3290,3 K.
  • C. 6192,5 K.
  • D. 2998,7 K.

Câu 15: Xét khối khí chứa trong một bình kín, biết mật độ động năng phân tử (tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí trong 1 m3 thể tích khí) có giá trị 10-4 J/m3. Tính áp suất của khí trong bình.

  • A. 6,67.10−5 Pa
  • B. 6,67. 105 Pa 
  • C. 7,66. 10-5 Pa
  • D. 7,66. 105 Pa

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác