Tắt QC

Trắc nghiệm văn 6 cánh diều kì II (P5)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 kì 2. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?  là văn bản thuộc thể loại?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngắn
  • C. Văn bản nghị luận
  • D. Văn bản thông tin

Câu 2: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? được in trong?

  • A. Báo Tổ quốc
  • B. Báo Nhi đồng
  • C. Báo Tuổi trẻ
  • D. Báo Đất Việt

Câu 3: Ai là tác giả văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?

  • A. Kim Hạnh Bảo
  • B. Trần Nghị Du
  • C. Hà My
  • D. Thùy Dương

Câu 4: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? Cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?

  • A. Khan hiếm nước ngọt
  • B. Lượm
  • C. Gấu con chân vòng kiềng
  • D. Cô bé bán diêm

Câu 5: Nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?

  • A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
  • B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
  • C. Sáng tạo tình huống truyện
  • D. Lập luận chặt chẽ cùng những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Tự sự
  • C. Nghị luận
  • D. Biểu cảm

Câu 7: Nội dung chính của văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?

  • A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng của nước ngọt
  • B. Nêu lên hiện trạng bạo hành động vật
  • C. Nhắc nhở con người sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
  • D. Nêu lên lợi ích của việc nuôi thú cưng

Câu 8: Bố cục văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? chia ra làm mấy phần?

  • A. 1 phần
  • B. 2 phần
  • C. 3 phần
  • D. 4 phần

Câu 9: Đâu là những nhóm vật nuôi trong nhà?

  • A. Chó, mèo, chuột, chim
  • B. Chó, gà, mèo, trâu, bò
  • C. Hổ, sư tử, voi, hươu
  • D. Chuột, sâu, chim, cú

Câu 10: Chỉ ra câu nêu trực tiếp ý kiến của tác giả về vấn đề “Trẻ lớn lên cùng những con thú cưng của mình có tốt hay không?”

  • A. Khi nuôi thú cưng, trẻ sẽ phát triển ý thức trách nhiệm và chăm sóc cho người khác.
  • B. Ngoài ra, trẻ có thể chia sẻ thời thơ ấu của mình với những "người bạn" tốt nhất của chúng.
  • C. Các con vật nuôi trong nhà có xu hướng mang lại một cảm giác bình yên cho trẻ.
  • D. Trẻ nên có một con vật nuôi của mình.

Câu 11: Đâu không phải lợi ích của việc nuôi thú cưng được nêu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà ?

  • A. Phát triển ý thức
  • B. Bồi dưỡng sự tự tin
  • C. Cải thiện kĩ năng đọc
  • D. Tăng chỉ số IQ

Câu 12: Trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà ?, tại sao khi nuôi thú cưng, trẻ sẽ phát triển ý thức?

  • A. Vì trẻ không được người lớn chăm sóc nữa
  • B. Vì vật nuôi luôn cần sự quan tâm, chăm sóc từ trẻ
  • C. Vì vật nuôi tăng động và luôn cần người chơi cùng

Câu 13: Theo tác giả văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà ?, tác giả đã đưa ra bằng chứng nào chứng minh động vật giúp giảm stress?

  • A. Khi mèo cọ vào người bạn, lớp lông mềm mượt cùng những tiếng “grừ grừ” sẽ mang 
  • đến cho bạn cảm giác bình yên.
  • B. Khi đọc sách cho vật nuôi nghe, trẻ sẽ rèn được kĩ năng đọc sách
  • C. Nếu có một chú cún trong nhà, trẻ sẽ phải học cách huấn luyện, dạy nó cách nghe lời

Câu 14: Khi trẻ thành công việc chăm sóc thú cưng, chúng sẽ cảm thấy bản thân mình tốt hơn và tự tin hơn, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 15: Từ “người bạn” trong câu “ngoài ra, trẻ có thể chia sẻ thời thơ ấu của mình với những người bạn tốt nhất của chúng” là ẩn dụ cho cái gì?

  • A. Bạn bè
  • B. Con vật nuôi
  • C. Những cuốn sách
  • D. Gia đình

Câu 16: Bức tranh của em gái tôi là của tác giả nào?

  • A. Tố Hữu
  • B. Nguyễn Du
  • C. Tạ Duy Anh
  • D. Phạm Tiến Duật

Câu 17: Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đạt giải gì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi”?

  • A. Nhất
  • B. Nhì
  • C. Ba
  • D. Khuyến khích

Câu 18: Tác phẩm Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại gì?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Truyện dài
  • C. Tiểu thuyết
  • D. Tùy bút

Câu 19: Truyện Bức tranh của em gái tôi được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất
  • B. Ngôi thứ hai 
  • C. Ngôi thứ ba
  • D. Sử dụng cả 3 ngôi kể

Câu 20: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

  • A. Người em gái
  • B. Người em gái, anh trai
  • C. Bé Quỳnh
  • D. Người anh trai

Câu 21: Truyện Bức tranh của em gái tôi tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?

  • A. Miêu tả
  • B. Tự sự
  • C. Biểu cảm
  • D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Câu 22: Truyện Bức tranh của em gái tôi gửi đến bài học về tình cảm gia đình và sự hạn chế trong mỗi con người, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 23: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật là nghệ thuật tiêu biểu nhất của văn bản, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 24: Nhân vật kể chuyện là người anh trai có tác dụng gì?

  • A. Nói rõ được tình cảm gia đình
  • B. Trình bày đầy đủ tài năng của người em gái
  • C. Trình bày được rõ nét tư tưởng tình cảm, trạng thái của người anh
  • D. Cả 3 phương án trên

Câu 25: Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi, trước đó, người anh có thái độ gì với em gái?

  • A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi
  • B. Kẻ cả, xem thường, cho là em nghịch ngợm
  • C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em
  • D. Ngăn cản không cho em nghịch

Câu 26: Lý do nào thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái tôi?

  • A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện
  • B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
  • C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
  • D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa

Câu 27: Khi tài năng của cô em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

  • A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em
  • B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ
  • C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước
  • D. Vui mừng vì em có tài

Câu 28: Qua đoạn trích Bức tranh của em gái tôi, nhận định đúng nhất về nhân vật người anh khi chưa nhận ra lỗi lầm?

  • A. Tự tin, dũng cảm
  • B. Tự phụ, kiêu căng
  • C. Ích kỉ, nhỏ nhen
  • D. Hung hăng, xốc nổi

Câu 29: Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

  • A. Hãnh diện, tự hào, vui vẻ
  • B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
  • C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,
  • D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ

Câu 30: Nhận xét nào không đúng về nhân vật Kiều Phương?

  • A. Hồn nhiên, hiếu động
  • B. Tài hội họa hiếm có
  • C. Tình cảm trong sáng nhân hậu
  • D. Không quan tâm đến anh

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo