Trắc nghiệm Tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo học kì I (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hành động nào sau đây không thể hiện tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường
- A. Tận dụng vỏ chai nhựa để làm lọ hoa hoặc trồng cây.
B. Gắp nhiều thức ăn vào bát nhưng không ăn.
- C. Tận dụng quần áo cũ làm giẻ lau hoặc quần áo cho động vật.
- D. Sử dụng túi nilon tự phân hủy.
Câu 2: Đâu là hành động gây lãng phí
A. Quần áo mới chỉ mặc một lần rồi không mặc nữa.
- B. Tận dụng quần áo cũ làm thành những món đồ thủ công trang trí.
- C. Sử dụng chai thủy tinh để đựng nước thay vì chai nhựa.
- D. Mua hoa tặng mẹ nhân ngày 20/10.
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất. Tại sao dụng nước uống để rửa tay là hành động gây lãng phí
- A. Vì bố mẹ không cho em làm như vậy.
- B. Vì để có nước sạch để uống phải qua nhiều công đoạn lọc, có rất nhiều nơi đang bị thiếu nguồn nước sạch.
- C. Vì như vậy sẽ hết nước, các bạn đến sau không có nước uống.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 4: Thông điệp về sự cần thiết phải tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường là
- A. Không vứt bỏ những thứ còn sử dụng được.
- B. Hạn chế dùng túi ni-lông để bảo vệ môi trường.
- C. Chung tay tiết kiệm giấy và nước.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây em nên cất đồ ăn vào tủ lạnh mai hâm nóng lại ăn tiếp
- A. Thực phẩm đóng hộp đã hết hạn.
- B. Xương cá thừa.
C. Đồ ăn thừa trong bữa cơm.
- D. Rau sâu héo.
Câu 6: Trong bữa cơm gia đình, nếu không sử dụng hết thức ăn, em sẽ
- A. Đổ vào thùng rác.
B. Cất vào tủ lạnh.
- C. Vứt ra ngoài đường.
- D. Đổ xuống cống thoát nước.
Câu 7: Khi đi ăn buffet, chúng ta lấy đồ ăn như thế nào
A. Lấy vừa đủ với khẩu phần ăn.
- B. Lấy ít hơn khẩu phần ăn.
- C. Lấy nhiều hơn khẩu phần ăn.
- D. Lấy như thế nào cũng được.
Câu 8: Rễ cây có những loại chính?
- A. Rễ cọc và dễ tơi.
B. Rễ cọc và rễ chùm.
- C. Rễ chùm và dễ héo.
- D. Rễ chùm và dễ khô.
Câu 9: Cây su hào có đặc điểm như thế nào?
- A. Lá ngắn, củ tròn.
- B. Lá ngắn, củ vuông.
C. Lá dài, củ tròn.
- D. Lá dài, củ vuông.
Câu 10: Thứ tự các bộ phận của cây là?
- A. Quả, rễ, thân cây, lá cây, hoa, cành cây.
B. Rễ, thân cây, cành cây, lá cây, hoa, quả.
- C. Quả, hoa, lá cây, cành cây, thân cây, rễ.
- D. Rễ, quả, hoa, thân cây, cành cây, lá cây.
Câu 11: Các bộ phân của lá cây là?
- A. Gân lá, cuống lá, thân lá.
- B. Cuống lá, phiến lá, gân lá.
- C. Phiến lá, gân lá, cành lá.
D. Thân lá, cuống lá, phiến lá.
Câu 12: Các bộ phận của hoa là?
- A. Nhụy hoa, gân hoa, cánh hoa, đài hoa.
B. Nhụy hoa, nhị hoa, cánh hoa, phiến hoa.
- C. Nhụy hoa, nhị hoa, cánh hoa, đài hoa.
- D. Nhụy hoa, nhị hoa, phiến hoa, đài hoa.
Câu 13: Hoa bưởi có màu gì?
- A. Màu hồng.
B. Màu trắng.
- C. Màu cam.
- D. Màu tím.
Câu 14: Các bộ phận của quả là?
A. Vỏ, thịt quả, hạt.
- B. Vỏ, gân quả, hạt.
- C. Vỏ, thịt quả, nhụy.
- D. Vỏ, nhụy, hạt
Câu 15: Rễ cây có chức năng gì?
- A. Làm đẹp cho cây.
- B. Giúp các sinh vật di chuyển lên cây.
- C. Giúp cho lá cây được hút nước.
D. Hấp thu nước và chất dinh dưỡng của đất.
Câu 16: Thân cây có chức năng gì?
- A. Vận chuyển chất đạm từ rễ cây lên cành lá.
- B. Vận chuyển vitamin từ rễ cây lên cành lá.
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng từ rễ cây lên cành lá.
- D. Vận chuyển chất sơ từ rễ cây lên cành lá.
Câu 17: Lá cây có lợi ích gì cho cây?
- A. Giúp cây quang hợp để tạo ra khí thải.
- B. Giúp cây quang hợp để tạo ra khí rắn.
- C. Giúp cây quang hợp để tạo ra khí độc.
D. Giúp cây quang hợp để tạo ra khí oxi.
Câu 18: Đâu là loại cây không có hoa?
A. Cây thông.
- B. Cây phượng.
- C. Cây bằng lăng.
- D. Cây bưởi.
Câu 19: Đâu không phải là nhân tố để cây phát triển?
- A. Nước.
B. Khói.
- C. Ánh sáng mặt trời.
- D. Đất.
Câu 20: Đặc điểm nhận biết của cây xương rồng?
- A. Không có gai nhọn.
B. Có nhiều gai nhọn mọc khắp thân.
- C. Gai nhọn chỉ nằm ở trên đỉnh.
- D. Gai nhọn chỉ nằm ở dưới thân.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây đúng
- A. Không cần vứt rác đúng nơi quy định vì đã có các bác lao công.
B. Giữ gìn an toàn, vệ sinh sẽ giúp phòng tránh rủi ro, bảo vệ sức khỏe.
- C. Giữ gìn an toàn cho học sinh là việc làm của giáo viên và nhà trường.
- D. Học sinh không nên tham gia các hoạt động ngoài trời.
Câu 22: Hoạt động sản xuất nông nghiệp không gồm
- A. Trồng rừng.
- B. Khai thác thủy hải sản.
C. Du lịch.
- D. Chăn nuôi.
Câu 23: Đâu không phải hoạt động sản xuất thủ công
- A. Đan lát.
- B. Làm gốm.
C. Chế biến cá hộp.
- D. Điêu khắc.
Câu 24: Hoạt động sản xuất công nghiệp gồm
A. Tất cả các đáp án dưới đây đều đúng.
- B. Khai thác khoáng sản.
- C. Chế biến lương thực, thực phẩm.
- D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 25: Đâu không phải vai trò của hoạt động sản xuất nông nghiệp
- A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
B. Quảng bá văn hóa dân tộc.
- C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp.
- D. Xuất khẩu.
Câu 26: Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ mấy trên thế giới
- A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
- C. Thứ ba.
- D. Thứ tư.
Câu 27: Hạt gạo được thu hoạch từ loại cây
- A. Cây khoai mì.
B. Cây lúa.
- C. Cây ngô.
- D. Cây dâu.
Câu 28: Bến Nhà Rồng là nơi gắn liền với nhân vật lịch sử
- A. Hai Bà Trưng.
- B. Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- C. Lí Thường Kiệt.
D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 29: Thành nhà Hồ được ai xây dựng
- A. Lê Anh Tông.
- B. Lí Thái Tổ.
C. Hồ Quý Li.
- D. Trần Nhân Tông
Câu 30: Quốc tử giám ở Hà Nội là được xây dựng với mục đích
- A. Đào tạo nông dân.
B. Đào tạo nhân tài.
- C. Đào tạo thương nhân.
- D. Đạo tạo sản xuất.
Câu 31: Ai là người được vinh danh ở Văn Miếu – Quốc tử giám
A. Trí thức Nho học.
- B. Trí thức Mỹ học.
- C. Trí thức Tây học.
- D. Trí thức Tây học
Câu 32: Khi đi tới chùa làm lễ, chúng ta nên ăn mặc như thế nào
A. Mặc quần dài, áo dài/ áo có tay.
- B. Mặc quần ngắn.
- C. Mặc áo không có tay.
- D. Mặc váy ngắn.
Câu 33: Số điện thoại 114 là của đơn vị nào?
- A. Đầu số yêu cầu trợ giúp và tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc
- B. Đầu số gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh trật tự
C. Đầu số gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn
- D. Đầu số gọi cấp cứu về y tế
Câu 34: Đi học phòng tránh hỏa hoạn có quan trọng không, nếu quan trọng thì quan trọng với những ai?
A. Rất quan trọng, với tất cả mọi người
- B. Quan trọng, với người già và trẻ nhỏ
- C. Không quan trọng
- D. Không cần để tâm
Câu 35: Khi học phòng tránh hỏa hoạn ở trên lớp, em học được những gì?
- A. Nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn
- B. Cách phòng trống hỏa hoạn
- C. Cách thoát khỏi hỏa hoạn
D. Tất cả các ý trên
Câu 36: Hỏa hoạn dễ xuất hiện nhất ở đâu?
- A. Bể bơi
- B. Ao cá
C. Trong bếp
- D. Trong nhà tắm
Câu 37: Kỉ niệm là gì?
A. Là những khoảnh khắc đã xảy ra trong quá khứ mà ta luôn ghi nhớ
- B. Là những khoảnh khắc chưa từng xảy ra
- C. Là những khoảnh khắc sẽ xảy ra trong tương lai
- D. Là những khoảnh khắc mình tưởng tượng được
Câu 38: Chúng ta có thể lưu giữ kỉ niệm ở đâu?
- A. Trong trí nhớ
- B. Trong những bức ảnh
- C. Trong quyển nhật ký
D. Tất cả các ý trên
Câu 39: Nhật ký giúp em làm gì?
- A. Chia sẻ kiến thức
- B. Học tập nhiều thứ mới lạ
- C. Ghi chép lại những việc đã diễn ra trong quá khứ
D. Đáp án khác
Câu 40: Những kỉ niệm sẽ gắn với?
A. Thời gian đã diễn ra
- B. Thời điểm hiện tại
- C. Tời điểm sẽ diễn ra
- D. Không gắn với điều gì cả
Bình luận