Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì II (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Qua bài Giọt sương. Có bao nhiêu giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi?
- A. Hai giọt
- B. Ba giọt
- C. Năm giọt
D. Một giọt
Câu 2: Qua bài Giọt sương. Đến sáng, những tia nắng nào thức dậy nhảy nhót xung quanh?
A. Đầu tiên
- B. Thứ hai
- C. Mới
- D. Vàng
Câu 3: Qua bài Giọt sương. Khi những tia nắng nhảy nhót xung quanh thì giọt sương như thế nào?
- A. Thức dậy
B. Nằm im, lấp lánh
- C. Nhảy cùng
- D. Không quan tâm
Câu 4:Qua bài Giọt sương. Giọt sương như thế nào?
A. Trong vắt
- B. Lấp lánh
- C. Trong veo
- D. Trong suốt
Câu 5: Qua bài Giọt sương. Giọt sương trong đến mức nào?
- A. Như viên pha lê
B. Nhìn được mọi thứ xung quanh
- C. Nhìn thấy được bản thân
- D. Như một tấm kính
Câu 6: Qua bài Giọt sương. Giọt sương biết mình như nào?
- A. Tồn tại rất lâu
- B. Rất đẹp
- C. Không đẹp
D. Không tồn tại được lâu
Câu 7:Qua bài Giọt sương. Khi mặt trời lên cao thì giọt sương như nào ?
- A. Tỏa sáng
- B. Trở nên nhiều màu sắc
- C. Càng trong trẻo hơn
D. Lặng lẽ tan biến
Câu 8:Qua bài Giọt sương. Khi nắng lên, giọt sương tan biến vào đâu
A. Không khí
- B. Nước
- C. Lá cây
- D. Đất
Câu 9: Qua bài Giọt sương. " Tờ-rích, tờ-rích" là tiếng kêu của chim gì?
- A. Chim Sẻ
B. Chim vành khuyên
- C. Chim đại bàng
- D. Chim bồ câu
Câu 10:Qua bài Giọt sương. Khi nhìn thấy vành khuyên, giọt sương như thế nào?
A. Mừng quá, suýt lăn xuống đất
- B. Sợ hãi
- C. Ngạc nhiên
- D. Hào hứng nói chuyện
Câu 11: Qua bài Cóc kiện trời. Ngày xưa, có một năm trời hạn hán, cảnh vật như nào?
- A. Ruộng đồng nứt nẻ
- B. Cây cối trụi trơ
- C. Chim muông khát khô
D. Cả ba đáp án trên
Câu 12: Qua bài Cóc kiện trời.Cóc thấy nguy quá bèn làm gì?
A. Lên thiên đình kiện trời
- B. Mặc kệ không quan tâm
- C. Đi kêu với anh Gấu
- D. Xuống ao nói chuyện với cá
Câu 13: Qua bài Cóc kiện trời. Dọc đường đi Cóc gặp bao nhiêu con vật?
- A. Hai con
B. Năm con
- C. Một con
- D. Ba con
Câu 14: Qua bài Cóc kiện trời. Tất cả các con vật khi thấy Cóc thì có hành động gì?
A. Xin đi theo
- B. Mặc kệ Cóc
- C. Tránh mặt Cóc
- D. Nói chuyện với Cóc
Câu 15: Qua bài Cóc kiện trời. Đến đâu thì Cóc thấy một cái trống to?
- A. Đến công viên
B. Đến cửa Nhà Trời
- C. Đến trường học
- D. Đến đường lớn
Câu 16: Qua bài Cóc kiện trời. Khi thấy trống to, Cóc bảo anh Cua làm gì?
- A. Đi về
- B. Nằm im
- C. Bò lên người Gấu
D. Bò vào chum nước
Câu 17: Qua bài Cóc kiện trời. Khi thấy trống to, Cóc bảo cô Ong làm gì?
- A. Bay vào trong
- B. Đi kiếm mật
- C. Bay về nhà
D. Đợi sau cánh cửa
Câu 18: Qua bài Cóc kiện trời. Cóc bảo những ai nấp hai bên?
- Chị Cáo
- Anh Gấu
- Anh cọp
Cả ba con vật trên
Câu 19: Qua bài Cóc kiện trời. Sau khi sắp đặt xong thì Cóc làm gì?
- A. Đi về nhà
B. Lấy dùi đánh ba hồi trống
- C. Đi chơi một mình
- D. Xông vào bên trong
Câu 20: Qua bài Cóc kiện trời. Thấy Cóc dám náo động thiên đình, Trời như thế nào?
A. Nổi giận
- B. Vui mừng
- C. Ngạc nhiên
- D. Hào hứng
Câu 21: Qua bài Bồ câu hiếu khách. Những chú chim bồ câu luôn thu hút sự chú ý của ai?
- A. Người qua đường
- B. Người dân
- C. Mọi người xung quanh
D. Du khách
Câu 22: Những chú chim bồ câu được nhắc đến ở đâu?
A. Quảng trường Đu-ô-mô
- B. Quảng trường 1-5
- C. Quảng trường St Peter
- D. Quảng trường old Town
Câu 23: Quảng trường Đu-ô-mô là cái gì của Mi-lan?
- A. Sức mạnh
B. Trái tim
- C. Niềm tin
- D. Biểu tượng
Câu 24: Bồ câu ở đây như thế nào?
A. Có nhiều màu
- B. Chỉ có một màu
- C. Xấu xí
- D. Đẹp mê li
Câu 25: Khi đứng trước nhà thời Đu-ô-mô cổ kính, những tiếng gù gù hòa lẫn tiếng gì?
- A. Tiếng còi xe
B. Tiếng bước chân, tiếng đạp cánh cửa
- C. Tiếng động cơ
- D. Tiếng chim kêu
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời học kì II
Bình luận