Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo Bài 3 Mùa thu của em

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm tiếng việt 3 bài 3 Mùa thu của em Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Bài thơ " Mùa thu của em" do tác giả nào sáng tác?

  • A.Thanh Thảo
  • B. Hồ Chí Minh
  • C. Tố Hữu
  • D. Quang Huy

Câu 2: Đoạn thơ dưới được nhắc đến mùa nào trong năm ?

  • A. Mùa xuân
  • B. Mùa thu
  • C. Mùa hạ
  • D. Mùa đông

 Câu 3: Mùa thu được miểu tả với những màu sắc nào?

  • A. Mùa đỏ và màu hồng.
  • B. Màu tính và màu đen.
  • C. Màu vàng và màu xanh.
  • D. Màu trắng và màu cam.

Câu 3: Hoa cúc trong bài thơ có màu sắc như thế nào?

  • A. Vàng.
  • B. Trắng.
  • C. Hồng.
  • D. Nâu.

Câu 4: Màu xanh gắn liền với hình ảnh nào?

  • A. Râu cải.
  • B. Là cây.
  • C. Cốm mới.
  • D. Chuối chín.

Câu 5: Hình ảnh lá sen có màu sắc như thế nào?

  • A. Màu lục.
  • B. Màu đen.
  • D. Màu nâu.
  • D. Màu xanh.

Câu 6: Mùa thu có ngày hội gì mà các em nhỏ rất mong đợi?

  • A. Hội ngày mùa.
  • B. Hội rằm tháng Tám.
  • C. Hội rằm tháng giêng.
  • D. Hội chơi cờ vua.

Câu 7: Mùa thu có gì gây hấp dẫn với các bạn nhỏ.

  • A. Mùa của ngày khai trường.
  • B. Mùa của ngày lễ hội rằm tháng Tám.
  • C. Mùa của hương sắc.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Hoa cúc vàng được so sánh với hình ảnh nào?

  • A. Như nghìn con mắt chiếu sáng mọi nơi.
  • B. Như nghìn con mắt đang ngắm nhìn bầu trời.
  • C. Như nghìn con mắt mở nhìn trời đêm.
  • D. Như nghìn con mắt đang ngủ.

Câu 9: Đâu là màu sắc đặc trưng của mùa thu?

  • A. Màu xanh của bẩu trời.
  • B. Màu vàng tươi của những tia nắng mới.
  • C. Màu đỏ của lá bàng rơi.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Để liệt kê các hoạt động của thiếu nhi cần?

  • A. Sử dụng dấu chấm.
  • B. Sử dụng dấu hai chấm.
  • C. Sử dụng dấu ba chấm.
  • D. Sử dụng dấu ngoặc kẹp.

Câu 11: Hội rằm tháng Tám hay còn gọi là.

  • A. Tết giao thừa.
  • B. Tết thiếu nhi.
  • C. Tết trung thu.
  • D. Tết hàn thực.

Câu 12: Hội rằm tháng Tám được tổ chức vào ngày nào?

  • A. 13/8.
  • B. 14/8.
  • C. 15/8.
  • D. 16/8

Câu 13: Ngoài việc vui chơi với bạn bè, các em nhỏ còn phải chuẩn bị gì?

  • A. Bước vào. năm học mới cùng thầy cô, bạn bè.
  • B. Nghỉ hè sau học tập vất vả.
  • C. Dọn dẹp nhà cửa để đón năm mới.
  • D. Các món quà dành tặng cho bạn bè.

Câu 14: Dấu hai chấm đặt ở vị trí nào là đúng?

  • A. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là: phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • B. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ: đó là phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • C. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là phá cỗ Trung Thu: rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • D. Mùa thu: gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...

Câu 15: Nhân vật nào gắn liền với ngày lễ trung thu?

  • A. Chức nữ.
  • B. Ngọc Hoàng.
  • C. Chú cuội.
  • D. Tiên nữ.

Câu 16:Đâu là tiết mục đặc trưng được biểu diễn trong ngày lễ trung thu?

  • A. Kể chuyện.
  • B. Đọc thơ.
  • C. Hát nhạc kịch.
  • D. Múa lân.

Câu 17: Vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ là Mùa thu cho em?

  • A. Vì mùa thu tới, các em được nghỉ học sau một năm học vất vả.
  • B. Vì mùa thu gắn với nhiều sự vật, hoạt động yêu thích của các em.
  • C. Vì mùa thu là mùa các em phải đi học.
  • D. Vì mùa thu là mùa có tiết trời trong xanh, nắng dịu dàng.

Câu 18: Để đảm bảo an toàn cho ngày lễ trung thu, các bạn nhỏ cần chú ý điều gì khi tham gia phá cỗ.

  • A. Chơi ở những nơi không có người.
  • B. Chơi đốt pháo trong nhà.
  • C. Chơi ở nơi có người lớn giám sát.
  • D. Chơi các trò chơi nguy hiểm.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác