Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo Bài 3 Như có ai đi vắng

Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm tiếng việt 3 bài 3 Như có ai đi vắng Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai?

  • A. Thanh Thảo
  • B. Tố Hữu
  • C. Xuân Quỳnh
  • D. Cao Xuân Sơn

Câu 2: Bàu thơ có mấy khổ?

A. 1 khổ

  • B. 2 khổ
  • C. 3 khổ
  • D. 4 khổ

Câu 3: " Xa ngái" được hiểu là gì như trong bài đọc?

  • A. Gần
  • B. Rất gần
  • C. Không xa lắm
  • D. Xa xôi

Câu 4: Câu bé trong bài đang nhớ ai?

  • A. Ông ngoại
  • B. Ông nội
  • C. Bà nội
  • D. Bà ngoại

Câu 5: Bạn nhỏ có hay về quê nội không?

  • A. Luôn luôn về quê khi rảnh
  • B. Thỉnh thoảng về quê
  • C. Ngày tết mới về
  • D.  Chưa một lần về thăm

Câu 6: Câu bé đang gọi điện thoại cho ai?

  • A. Bố 
  • B. Mẹ
  • C. Bà nội
  • D. Ông nội

Câu 7: Ai là người nghe máy?

  • A. Bố 
  • B. Mẹ
  • C. Bà nội
  • D. Ông nội

Câu 8: Sau khi áp tai vào ống nghe cậu bé cảm thấy như thế nào?

  • A. Buồn bã
  • B. Hạnh phúc
  • C. Đỡ nhớ ông biết mấy
  • D. Vui vẻ

Câu 9: Tai sao ông cháu lại chỉ nói chuyện qua điện thoại?

  • A. Do quê của ông xa xôi quá
  • B. Do cậu bé không biết đường về
  • C. Do cậu không thích về quê ông
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 10: Câu:" Trăm núi và ngàn sông" được hiểu như thế nào?

  • A. Đường xá gần nhau
  • B. Đi đến nhà ông phải đi qua núi, qua sông
  • C. Ý chỉ đường đến nhà ông rất xa phải đi qua rất nhiều cung đường từ núi đến sông
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 11: Câu :" Thoắt gần trong gang tấc" được hiểu như thế nào?

  • A. Cậu bé có chức năng thần kì, biết biến hóa cung đường
  • B. Câu bé đang tưởng tượng bản thân có thể gần ông trong gang tấc
  • C. Ý chỉ khi nghe điện thoại, và nghe giọng ông thì giúp cho cậu bé có thể nói chuyện với ông như là gặp ngoài đời thật
  • D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 12: Chuông điện thoại được tác giả miêu tả như thế nào qua khổ thơ thứ 3?

  • A. Reo liên hồi
  • B. Không reo
  • C. Reo bé
  • D. Reo giòn

Câu 13: " Những niềm vui bất chợt" theo em niềm vui đó là gì?

  • A. Ông không làm phiền được gia đình cậu bé nữa
  • B. Vui vì ông sẽ gọi gửi đồ ăn lên Hà Nội
  • C. Vui vì nghe được tiếng của ông ngoại, đỡ nhớ
  • D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 14: Trong khổ thơ cuối có điều gì sảy ra với đường dây điện thoại?

  • A. Mất sóng
  • B. Mất kết nối mạng
  • C. Đường dây đứt
  • D. Đường dây bị hở

Câu 15: Trong khổ thơ cuối:" Không một hồi chuông reo" cả nhà nhìn nhau và cảm thấy như nào?

  • A. Buồn bã
  • B. Tĩnh lặng
  • C. Nhộn nhịp
  • D. Như có ai đi vắng

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác