Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 cánh diều học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?

Xã tắc hai phen chồn ngựa đá

Non sông nghìn thuở vững âu vàng

  • A. Xã tắc
  • B. Ngựa đá
  • C. Âu vàng
  • D. cả A và C

Câu 2: Đâu là khái niệm đúng nhất về thảo luận nhóm về một vấn đề?

  • A. Bày tỏ ý kiến của mình, lắng nghe và chia sẻ góc nhìn với những người xung quanh.
  • B. Lắng nghe ý kiến của mọi người
  • C. Bác bỏ ý kiến của mọi người
  • D. Đưa ra quan điểm để thay đổi ý kiến theo suy nghĩ của mình

Câu 3: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” đã bị kết vào lỗi gì trong trận đá bóng?

  • A. Chạm tay
  • B. Kéo người
  • C. Việt vị
  • D. Phạt đền

Câu 4: Trong văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, tác giả đã so sánh 

đội tuyển Việt Nam với đội tuyển nào?

  • A. Đội tuyển Quatar.
  • B. Đội tuyển Thái Lan.
  • C. Đội tuyển Indonesia.
  • D. Đội tuyển Trung Quốc.

Câu 5: Nội dung chính của văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng là gì?

  • A. Trình bày vai trò quan trọng của ca khúc mừng chiến thắng
  • B. Cung cấp tiểu sử Phạm Tuyên 
  • C. Cung cấp thông tin về bài hát Như có Bác trong ngày vui đại thắng

Câu 6: Huấn luyện viên người Hàn Quốc được nhắc đến trong văn bản Điều gì giúp bóng 

đá Việt Nam chiến thắng? Là ai?

  • A. Park Choong-kyun
  • B. Park Hang-seo
  • C. Chung Hae-seong
  • D. Lee Heung-sil

Câu 7: Biện pháp lặp có tác dụng như thế nào đối với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

  • A. Làm nổi bật các mối quan hệ giữa các nhân vật
  • B. Thể hiện đầy đủ, ý đồ sáng tác của tác giả
  • C. Làm nổi bật tâm lí nhân vật và chủ đề tác phẩm
  • D. Tô đậm triết lí sống và quan điểm ứng xử

Câu 8: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện 

với động vật? là gì?

  • A. Thuyết minh
  • B. Tự sự
  • C. Nghị luận
  • D. Biểu cảm

Câu 9: Đâu là nhận xét đúng về hoán dụ?

  • A. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương đồng
  • B. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương đương
  • C. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương cận
  • D. Gọi sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa vào sự tương quan

Câu 10: Văn bản Những phát minh “tình cờ và bất ngờ” nhắc đến những phát minh liên 

quan đến lĩnh vực nào? 

  • A. Làm đẹp, học tập, sức khỏe
  • B. Học tập, ẩm thực, giải trí
  • C. Làm đẹp, sức khỏe, giải trí
  • D. Giải trí, ẩm thực, sức khỏe

Câu 11: Thành ngữ nào phù hợp với bài học được rút ra từ câu chuyện trên?

  • A. Bụt chùa nhà không thiêng
  • B. Cá lớn nuốt cá bé
  • C. Uống nước nhớ nguồn
  • D. Chín người mười ý

Câu 12: Văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng? Khẳng định điểm khác biệt 

của cầu thủ U22 Việt Nam năm 2019 khác biệt với thế hệ cầu thủ Việt Nam cách đây 10 

năm ở điều gì?

  • A. Ngoại hình
  • B. Niềm đam mê bóng đá
  • C. Sự tự tin
  • D. Độ tuổi

Câu 13: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện đỉều gì ở Bác Hồ?

  • A. Sự hi sinh cao cả vì sự nghiệp cách mạng.
  • B. Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn đối với bộ đội và nhân dân.
  • C. Tinh thần vì dân, vì nước.
  • D. Sự quan tâm đặc biệt đối với chiến dịch diễn ra vào ngày hôm sau.

Câu 14: Văn bản Khan hiếm nước ngọt được xuất bản năm bao nhiêu?

  • A. 2001
  • B. 2002
  • C. 2003
  • D. 2004

Câu 15: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

  • A. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
  • B. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
  • C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.
  • D. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.

Câu 16: Dòng nào đã nói lên chủ đề của truyện Cô bé bán diêm?

  • A. Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng
  • B. Chỉ có phố xá vắng teo, lạnh buốt
  • C. Mấy người khách qua đường quần áo ấm áp vội vã đi đến những nơi hẹn hò, hoàn toàn 
  • D. Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào cả.

Câu 17: Hình ảnh cuối truyện “Nắng chiếu hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một 

khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ” gợi liên tưởng về câu ca dao, tục ngữ nào?

  • A.Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
  • B. Một cây làm chẳng nên non
  • C. Ba đồng một mớ muộn phiền.
  • D. Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Câu 18: Đoạn trích dưới đây năm ở phần nào ở văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân 

thiện với động vật?

Khi hiểu được nỗi đau của động vật, con người sẽ không phá rừng làm trang trại vì muốn 

có được thịt bò, không chặt cây chỉ vì muốn vót đũa. Khi hiểu được nỗi đau của động vật, 

chúng ta sẽ không lạm dụng và cướp đi môi trường sống của chúng.

  • A. Vai trò của động vật trong cuộc sống con người
  • B. Thực trạng cuộc sống của động vật những năm gần đây
  • C. Bài học nhận thức cho con người

Câu 19: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, đâu là loài vật cất tiếng trêu chọc gấu 

con đầu tiên?

  • A. Cả khu rừng
  • B. Con cáo
  • C. Con thỏ
  • D. Con sáo

Câu 20: Điều không tính trước được trích từ?

  • A. Sương khói quê nhà 
  • B. Thương nhớ Trà Long
  • C. Thời thơ ấu của tôi
  • D. Út Quyên và tôi

Câu 21: Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá?

  • A. Ở hiền gặp lành.
  • B. Gieo nhân gặt thiện.
  • C. Hiền quá hoá đần.
  • D.Thật thà cha đứa dại.

Câu 22: Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bức tranh của em gái 

tôi?

  • A. Truyện viết cho thiếu nhi
  • B. Truyện viết về loài vật
  • C. Truyện mượn tình huống để đưa ra bài học ứng xử
  • D. Truyện đề cao tình cảm gia đình

Câu 23: Cho câu sau: Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người, sử 

dụng phép hoán dụ nào?

  • A. Phép hoán dụ lấy bộ phận gọi tên toàn thể
  • B. Phép hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  • C. Phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật
  • D. Phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng

Câu 24: Văn bản Những phát minh “tình cờ và bất ngờ” cùng thể loại với văn bản nào?

  • A. Đêm nay Bác không ngủ
  • B. Thánh Gióng
  • C. Khan hiếm nước ngọt
  • D. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng?

Câu 25: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

  • A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao 
  • B. Mập mạp, xấu xí và thô kệch
  • C. Thân hình bình thường như bao con dế khác
  • D. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo