Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 cánh diều học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản của văn tả cảnh sinh hoạt so với văn tả chân dung là gì?
- A. Tập trung miêu tả trạng thái.
B. Tập trung miêu tả hành động.
- C. Tập trung miêu tả ngoại hình.
- D. Tập trung miêu tả tính cách.
Câu 2: Trạng ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì?
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
- A. Chỉ thời gian
- B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ phương tiện
- D. Chỉ nguyên nhân
Câu 3: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?
- A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai
B. Khi ấy
- C. Đầu nó còn để hai trái đào
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, bà vợ là người như thế nào?
A. Người phụ nữ nghèo khó, rất tham lam, độc ác và bội bạc.
- B. Người phụ nữ nghèo khó nhưng rất tốt bụng,
- C. Là người gian xảo, chuyên lừa đảo người khác.
- D. Là người giàu có nhưng rất tham lam.
Câu 5: Khan hiếm nước ngọt được in trong?
A. Báo Nhân Dân
- B. Báo Nhi đồng
- C. Báo Tuổi trẻ
- D. Báo Đất Việt
Câu 6: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
- B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
- C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng
- D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 7: Hoán dụ là gì?
- A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
- B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? là gì?
- A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
- B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
- C. Sáng tạo tình huống truyện
D. Lập luận chặt chẽ cùng những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
Câu 9: Chích bông ơi! được trích từ?
- A. Sương khói quê nhà
B. Tuyển tập truyện viết về thiếu nhi dân tộc và miền núi
- C. Tuyển tập mười vạn câu hỏi vì sao
- D. Tập truyện ngắn "Những đám mây hình người"
Câu 10: Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:
Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.
Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước
bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- A. 2
- B. 3
C. 4
- D. 5
Câu 11: Từ nào sau đây có yếu tố "hữu" cùng nghĩa với "hữu" trong "bằng hữu"?
- A. hữu ngạn. (3)
- B. hữu hạn. (2)
- C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
D. hiền hữu. (1)
Câu 12: Lý do nào thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện Bức tranh của em gái
tôi?
- A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện
- B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái
C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh
- D. Truyện kể về người anh, cô em có tài hội họa
Câu 13: Những mẩu đối thoại giữa các nhân vật có chung đặc điểm gì?
A. Chung một cấu trúc ngữ pháp
- B. Có rất nhiều cách thể hiện các lời thoại khác nhau
- C. Chung một lời thoại cho mỗi lần đối thoại
- D. Các cuộc đối thoại đều diễn ra với những mẩu lộn xộn
Câu 14: Trong văn bản Khan hiếm nước ngọt, tác giả đã phủ nhận quan điểm nào?
A. Nước ngọt là nguồn vô tận.
- B. Nước ngọt không vô tận.
- C. Nước mặn không vô tận.
- D. Nước mặn là nguồn vô tận.
Câu 15: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
A. Người cha mái tóc bạc
- B. Bóng Bác cao lồng lộng
- C. Bác vẫn ngồi đinh ninh
- D. Chú cứ việc ngủ ngon
Câu 16: Đâu không phải phát minh được nói đến trong văn bản Những phát minh “tình cờ
và bất ngờ”?
- A. Đất nặn
- B. Kem que
- C. Giấy nhớ
D. Xà phòng
Câu 17: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” trong câu “Bằng ngòi bút trào
phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua
đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị
điều gì ?
A. Cách thức diễn ra hành động được nói đến trong câu
- B. Mục đích thực hiện hành động được nói đến trong câu
- C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
- D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu
Câu 18: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?
- A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác
- B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác
- D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người
Câu 19: Tại sao khi nhắc đến bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng, nhạc sĩ Phạm Tuyên
lại khẳng định mình viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời?
- A. Vì bài hát sáng tác rất khó
- B. Vì bài hát rất dài
C. Vì bài hát được gửi gắm tình cảm của cả đời làm nhạc sĩ
- D. Vì bài hát tốn quá nhiều giấy mực và tâm huyết
Câu 20: Văn bản Lượm được viết trong thời kỳ nào?
- A. Trước Cách mạng tháng 8
B. Trong kháng chiến chống Pháp
- C. Trong kháng chiến chống Mỹ
- D. Khi đất nước hòa bình
Câu 21: Vì sao gọi là những phát minh tình cờ?
- A. Vì đây là những phát minh không ai mong muốn
- B. Vì đây là những phát minh không tồn tại lâu
C. Vì đây là những phát minh ra đời vô tình, không có chủ ý
Câu 22: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt
Nam chiến thắng? Là?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Nghị luận
D. Thuyết minh
Câu 23: Trong văn bản Điều không tính trước, nhân vật “tôi” bị kết vào lỗi gù trong trận
đá bóng?
A. Việt vị
- B. Chạm tay
- C. Kéo người
- D. Phạt đền
Câu 24: Sự kiện nào là cú hích quan trọng cho ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại
thắng?
A. Hành động oanh tạc sân bay Tân Sơn Nhất của phi công Nguyễn Thành Trung
- B. Xe tăng ta húc đổ cổng sắt Dinh Độc Lập
- C. Trung úy Bùi Quang Thận giật bỏ lá cờ ngụy và kéo lá cờ giải phóng lên cột cờ cao
- D. Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố đầu hàng
Câu 25: Nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì?
- A. Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
- B. Sử dụng nhuần nhuyễn kho tàng văn học dân gian Việt Nam
- C. Sáng tạo tình huống truyện
D. Thể thơ 5 chữ kết hợp với những biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... sinh động, hấp dẫn
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận