Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 cánh diều học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy nêu thể loại của văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập.
- A. Văn bản nghệ thuật.
- B. Văn bản chính luận.
C. Văn bản nghị luận.
- D. Văn bản thông tin.
Câu 2: Tại sao Bác yêu cầu phải xét duyệt bản thảo Tuyên ngôn độc lập kĩ?
- A. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ lâm thời, Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp.
- B. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ lâm thời, Chính phủ Pháp, các nước đồng minh.
C. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp, các nước đồng minh.
- D. Vì đọc bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ đọc cho nhân dân mà còn cho Chính phủ Pháp, nhân dân Pháp, toàn thế giới.
Câu 3: Nêu thời gian Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
- A. 8h ngày 2-9-1945.
- B. 14h ngày 2-9-1946.
- C. 8h ngày 2-9-1946.
D. 14h ngày 2-9-1945.
Câu 4: Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Cuộc mít tinh vườn hoa Ba Đình.
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập đã cung cấp đầy đủ thông tin về sự kiện ra đời bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 6: Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ khác so với văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độp lập ở chỗ là văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ viết theo trình tự triển khai theo trình từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc trong khi văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” viết theo trình tự thời gian.
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 7: Văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp thông tin về?
- A. Địa lí
B. Lịch sử
- C. Toán học
- D. Văn học
Câu 8: Nhan đề văn bản đã nêu lên sự kiện thông tin của văn bản. Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 9: Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch diễn ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?
- A. Quân Thanh
- B. Quân Nhật
C. Quân Pháp
- D. Quân Mỹ
Câu 10: Sa-pô trong văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ được trình bày trong phần nào của văn bản?
A. Phần đầu
- B. Phần giữa
- C. Phần cuối
Câu 11: Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện gì?
A. Sự ra đời của Giờ Trái Đất
- B. Diễn biến của Giờ Trái Đất
- C. Liệt kê các nước tham gia Giờ Trái Đất
Câu 12: Chiến dịch Giờ Trái Đất dựa trên cơ sở nào?
- A. Trái Đất giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước
- B. Trái Đất trở thành hành tinh xanh
- C. Trái Đất tiết kiệm được tài nguyên
D. Hi vọng mỗi cá nhân có trách nhiệm với tương lai của Trái Đất.
Câu 13: Làm sao để người viết có được những tri thức đúng, phong phú và hữu ích về đối tượng được thuyết minh?A. Hỏi han, nói chuyện với nhiều người
- A. Hỏi han, nói chuyện với nhiều người
- B. Dành nhiều thời gian quan sát, tìm hiểu về sự vật, hiện tượng
- C. Nắm được những yếu tố bản chất, đặc trưng nhất của đối tượng thuyết minh
D. Câu B và C đúng
Câu 14: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
- A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm
B. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động
- C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc
- D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh
Câu 15: Dòng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh?
- A. Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích
- B. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại
- C. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu
D. Cần sử dụng phối hợp tất cả các phương pháp trên
Câu 16: Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
- A. Chú tâm đến cử chỉ và nội dung bài nói. Có câu hỏi tương tác cuối bài nói.
- B. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
C. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
- D. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.
Câu 17: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lich sử nhằm mục đích gì?
- A. Tôn vinh lịch sử và những vị anh hùng dân tộc
- B. Biết ơn quá khứ và sống tốt hơn
C. Hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay
Câu 18: Ý nào dưới đây không phải là một sự kiện lịch sử?
- A. Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938
- B. Chiến thắng giải phóng miền Nam
C. Hiện tượng nóng lên toàn cầu
- D. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945
Câu 19: Ý nào dưới đây không cần thiết khi trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
- A. Lập dàn ý cho bài nói
- B. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ hiện đại, tối tân
C. Tương tác tốt trong khi trao đổi, thảo luận
- D. Lựa chọn xác định sự kiện lịch sử
Câu 20: Cho nhận định: Việc thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử là không cần thiết vì quá khứ đã qua, chúng ta không cần nhắc lại.
Đúng hay sai?
- A. Đúng
B. Sai
Câu 21: Theo em, thế nào là tương tác tốt khi trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử?
- A. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
B. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong và sau quá trình thảo luận.
- C. Chú tâm đến cử chỉ, biểu cảm và lời nói.
- D. Có sự giao lưu giữa người nói và người viết trong quá trình thảo luận.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận