Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 cánh diều học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- A. Ẩn dụ và liệt kê.
B. Điệp từ, cấu trúc và liệt kê
- C. So sánh và liệt kê.
- D. Nhân hóa và liệt kê.
Câu 2: Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?
A. Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi.
- B. Mẹ bị gia đình chồng ghét bỏ.
- C. Mẹ túng quẫn phải đi tha hương cầu thực.
- D. Bố nghiện ngập rồi mất từ lúc Nguyên Hồng 12 tuổi.
Câu 3: Chọn đáp án thể hiện những biểu hiện về "chất lao động" của Nguyên Hồng.
A. Trong hình dáng và lối sinh hoạt.
- B. Trong hình dáng và cách uống rượu.
- C. Trong cách ăn mặc và cách uống rượu.
- D. Trong cách ăn mặc và hình dáng.
Câu 4: Qua Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh đã chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn nhạy cảm, khao khát tình yêu thường và đồng cảm với phụ nữ, trẻ em, người lao động và người dân nghèo. Sự đồng cảm và tình yêu đặc biệt ấy xuất phát từ chính hoàn cảnh xuất thân và môi trường sống của ông.
Ý kiến trên đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Nhan đề của văn bản Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ chính là nội dung mà văn bản muốn truyền đạt.
Ý kiến trên đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 6: Theo tác giả, bài ca giao có mấy cái đẹp? Nêu tên những cái đẹp đó.
A. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng, cô gái ngắm đồng.
- B. Có 2 cái đẹp: Cánh đồng, chẽn lúa.
- C. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, chẽn lúa, cô gái ngắm đồng.
- D. Có 3 cái đẹp: Cánh đồng, bầu trời, cô gái ngắm đồng.
Câu 7: Tác giả có đồng ý với quan điểm chia tác phẩm thành 2 câu đầu và 2 câu sau để phân tích không?
- A. Có, dựa trên nội dung.
B. Không, dựa trên nội dung.
- C. Không, dựa trên hình thức.
- D. Có, dựa trên hình thức.
Câu 8: Việc miêu tả chẽn lúa trong mối quan hệ so sánh với cô gái, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
- A. Cô gái e thẹn khép mình như chẽn lúa.
- B. Cô gái mong manh như chẽn lúa.
C. Cô gái căng tràn sức sống như chẽn lúa.
- D. Cô gái hòa mình với thiên nhiên như chẽn lúa.
Câu 9: Qua Vẻ đẹp của một bài ca dao, Hoàng Tiến Tựu đã nêu lên ý kiến của mình về vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca dao. Qua đó thể hiện khả năng lập luận xuất sắc của tác giả.
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 10: Hoàng Tiến Tựu là tác giả của Vẻ đẹp của một bài ca dao
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 11: Để nêu ra vấn đề (ở phần 1 bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước), tác giả đã sử dụng phương thức gì?
A. Đi từ khái quát đến cụ thể rồi lại khái quát.
- B. Đi từ cụ thể đến khái quát.
- C. Đi từ khái quát đến cụ thể.
- D. Đi trực tiếp vào tác phẩm.
Câu 12: Đâu không phải mong muốn của nhân dân khi xây dựng sự ra đời phi thường của Thánh Gióng?
- A. Thể hiện sự yêu mến, tôn kính với nhân vật.
B. Thể hiện sự đồng cảm với nhân vật.
- C. Đặt niềm tin vào những chiến công kì lạ như sự ra đời.
- D. Khiến nhân vật trở nên phi thường.
Câu 13: Tại sao nhân dân lưu giữ di tích, câu chuyện và lễ hội về Thánh Gióng?
- A. Vì câu chuyện này có thật.
- B. Vì mong muốn gắn kết với thần linh.
- C. Vì muốn làm phong phú thêm lễ hội ở Việt Nam.
D. Vì muốn mọi người tin và giữ gìn truyền thống yêu nước.
Câu 14: Qua văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị đã chứng minh rằng Thánh Gióng là một tác phẩm thành công, tiêu biểu viết về lòng yêu nước của dân tộc.
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 15: Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
- A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
- B. Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
- C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm
Câu 16: Theo em, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát là gì?
A. Là ghi lại những cảm xúc của bản thân về bài thơ đó.
- B. Là ghi lại những cảm xúc của bản thân về bài thơ và thể thơ đó.
- C. Là ghi lại những cảm xúc của tác giả về bài thơ đó.
- D. Là ghi lại những cảm xúc của bản thân về thể thơ đó.
Câu 17: Các bước: Để viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ để hiểu bài thơ.
- Lựa chọn một yếu tố trong bài thơ mà em thấy yêu thích, thú vị nhất.
- Viết đoạn văn nêu rõ: Em thích nhất chi tiết, yếu tố,... nào trong bài thơ? Vì sao?
Đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 18:
Một bạn đã sắp xếp các ý sau theo thứ tự chuẩn bị bài viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát như sau:
- Bước 1: Chọn bài thơ mà em muốn phát biểu cảm nghĩ.
- Bước 2: Đọc kĩ đề và xác định yêu cầu đề.
- Bước 3: Đọc lại bài thơ
Theo em, bạn đã sắp xếp đúng hay sai?
- A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
A. Đúng
- B. Sai
Câu 20: Khi viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ lục bát, chúng ta phải sử dụng ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
- C. Ngôi thứ ba
- D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba kết hợp với nhau
Câu 21: Tình huống nào dưới đây không cần em phải trình bày ý kiến của mình?
- A. Vai trò của gia đình với mỗi người
B. Em lo lắng vì việc chú mèo nhà em bị ốm
- C. Tác dụng của việc đọc sách?
- D. Tác dụng của việc chơi thể thao?
Câu 22: Dòng nào không nêu đúng và thiếu tính thực tế các bước chuẩn bị chủ yếu trước khi tiến hành trình bày một vấn đề?
- A. Xác định đề tài và đối tượng.
- B. Xác định nội dung cơ bản và phạm vi tư liệu.
- C. Lập đề cương cho bài phát biểu.
D. Kiểm tra việc chuẩn bị, học thuộc và nói thử nhiều lần.
Câu 23: Dòng nào không nêu đúng tác dụng cụ thể của việc lập đề cương (dàn ý)?
A. Giúp cho việc trình bày có tính khoa học, sư phạm.
- B. Giúp cho việc trình bày có lớp lang, thứ tự.
- C. Giúp cho việc trình bày có trọng tâm, trọng điểm.
- D. Giúp cho việc trình bày tránh được sự sa đà, lan man.
Câu 24: Trong các phần của đề cương bài nói, phần nào quan trọng nhất xét về mặt truyền tải thông tin?
- A. Giới thiệu vấn đề
B. Nội dung cơ bản
- C. Kết thúc vấn đề
- D. Phụ lục (một số loại tư liệu)
Câu 25: Trong các phần của đề cương bài nói, phần nào có tác dụng minh họa và làm sáng tỏ thêm cho mục đích cần truyền đạt?
- A. Giới thiệu vấn đề
- B. Nội dung cơ bản
- C. Kết thúc vấn đề
D. Phụ lục (một số loại tư liệu)
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận